PHÒNG VẬT LÝ KHÍ QUYỂN
Địa chỉ: A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37562801 hoặc 0912312974
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. hoặc This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
1. Thông tin chung
- Phòng Vật lý khí quyển là phòng nghiên cứu chuyên môn được thành lập theo quyết định thành lập Viện Vật lý địa cầu.
- Tel: (+84) (24) 37562801 hoặc 0912312974
- Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. hoặc This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Địa chỉ: Phòng 103, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
2. Chức năng
Nghiên cứu vật lý khí quyển, khí hậu, môi trường và ứng dụng trong công tác bảo vệ môi trường, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu. Nghiên cứu hoạt động dông sét và đề suất các giải pháp phòng chống; thiết kế, thi công, kiểm định hệ thống, thiết bị chống sét.
3. Nhiệm vụ
Những nhiệm vụ nghiên cứu chính của Phòng Vật lý khí quyển bao gồm:
- Điện khí quyển. Quan trắc, nghiên cứu điện khí quyển, hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống sét; chế tạo thiết bị quan trắc dông sét, cảnh bảo sét và thiết bị chống sét. Thiết kế, thi công, kiểm định hệ thống chống sét, thiết bị cảnh báo và chống sét.
- Bức xạ khí quyển, vật lý mây và sol khí; Quan trắc bức xạ, mây và sol khí; Nghiên cứu sự tương tác giữa bức xạ, mây, các thành phần khí và sol khí với điều kiện thời tiết, khí hậu; đề xuất giải pháp khai thác năng lượng mặt trời và các ứng dụng khác.
- Khí quyển lớp biên. Quan trắc và nghiên cứu chế độ gió; ứng dụng trong nghiên cứu khí quyển lớp biên, khai thác nguồn năng lượng gió và các ứng dụng khác.
- Động lực học khí quyển. Nghiên cứu các các quá trình khí quyển liên quan đến các hiện tượng thời tiết nguy hiểm (cực đoan) và biến đổi khí hậu; ứng dụng trong dự báo thời tiết, khí hậu và biến đổi khí hậu;
- Quản lý và vận hành mạng trạm quan trắc các trường vật lý khí quyển của Viện Vật lý địa cầu.
- Đào tạo sau đại học về khoa học khí quyển, khí tượng, khí hậu.
4. Nhân sự
Viện trưởng, Trưởng phòng: TS.NCVC. Nguyễn Xuân Anh
Tel: (+84) (24) 37562801; DĐ: 0912312974
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. hoặc This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Phó trưởng phòng: TS.NCVC. Phạm Xuân Thành
Tel: (+84) (24) 37562801; DĐ: 0984562271
Email: pxthThis email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Phó trưởng phòng: ThS.NCVC. Phạm Lê Khương
Tel: (+84) (24) 37562801; DĐ: 0915208354
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Cán bộ nghiên cứu:
+ ThS.NCVC. Hoàng Hải Sơn
+ ThS. Đỗ Ngọc Thúy
+ KSC. Dương Quang Vẻ
+ CN. Phạm Văn Nghĩa
+ KS. Nguyễn Như Vinh
+ KS. Trần Hải Vinh
+ KTV. Lê Văn Thao
5. Cơ sở vật chất
- Trang thiết bị chủ yếu:
+ 02 radar X-band của hãng Furuno.
+ 10 trạm đo mưa tự động của hãng Onset.
+ 01 máy bay không người lái (UAV) được lắp đặt bộ cảm biến đo các thông số: nhiệt độ, áp suất,...
+ 06 trạm thời tiết tự động của hãng Davids.
+ 01 thiết bị đo trần mây của hãng Allweather.
+ 08 trạm đo điện trường khí quyển của hãng Boltek.
+ 02 trạm định vị sét của hãng Boltek.
+ 03 trạm cảnh báo sét Strike Guards.
+ 08 thiết bị GPS S800A của Stonex.
+ 01 thiết bị đo điện trở tiếp đất Kyoritsu4105A.
+ 01 thiết bị đo điện trở suất của đất GEM
+ Máy tính để bàn.
6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai
+ Nghiên cứu hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống sét. Thiết kế, thi công, kiểm định hệ thống chống sét, thiết bị cảnh báo và chống sét.
+ Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác các năng lượng bức xạ, năng lượng gió. Nghiên cứu sự tương tác giữa bức xạ, mây, các thành phần khí và sol khí với điều kiện thời tiết, khí hậu áp dụng cho công tác dự báo.
+ Nghiên cứu động lực học khí quyển. Nghiên cứu các quá trình khí quyển liên quan đến các hiện tượng thời tiết nguy hiểm (cực đoan) và biến đổi khí hậu; ứng dụng trong dự báo thời tiết, khí hậu và biến đổi khí hậu;
+ Triển khai các thành quả nghiên cứu áp dụng vào công tác đào tạo sau đại học về khoa học khí quyển, khí tượng, khí hậu.
7. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây
- Đề tài cấp tỉnh: Nghiên cứu dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống sét trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Chủ nhiệm TS. Nguyễn Xuân Anh.
- Đề tài nhánh, đề tài cấp nhà nước thuộc Chương trình KHCN cấp quốc gia về công nghệ vũ trụ: Nhánh 3“Nghiên cứu tích hợp để chế tạo hệ thống đo khí quyển tầng cao. Thử nghiệm đo đạc và nghiên cứu khí quyển tầng cao” thuộc Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mẫu tên lửa nghiên cứu (Sounding Rocket) đưa thiết bị khoa học để thử nghiệm thu thập dữ liệu khí quyển tầng cao”, năm 2018-2020. Chủ nhiệm nhánh TS. Nguyễn Xuân Anh.
- Chủ trì Tiểu dự án thuộc Dự án FIRST, Bộ Khoa học và Công nghệ: “Thiết lập hệ thống quan trắc tăng cường và hệ thống dự báo, cảnh báo độ phân giải cao hạn ngắn, cực ngắn dông, mưa lớn và ngập lụt đô thị cho thành phố Hà Nội phục vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội”, năm 2018-2019. Chủ nhiệm TS. Nguyễn Xuân Anh.
- Đề tài hợp tác quốc tế cấp Viện Hàn lâm: Quan trắc viễn thám và giám sát các thành phần khí quyển bề mặt và vận chuyển xuyên biên giới trên khu vực Châu Á- Châu Âu: xây dựng cơ sở khoa học-kỹ thuật, phương pháp và thông tin để quan sát thường xuyên. Chủ nhiệm TS. Nguyễn Xuân Anh.
- Đề tài cấp Viện hàn lâm: “Phát triển nghiên cứu tính toán khoa học chuyên ngành sử dụng máy tính hiệu năng cao tại Viện Hàn lâm KHCNVN giai đoạn 2”, Đề tài nhánh 4: “Ứng dụng hệ thống tính toán hiệu năng cao xác định phân bố vận tốc gió lớp không khí sát đất bằng mô hình WRF và đánh giá bằng số liệu đo đạc tại tháp đo gió Bạc Liêu” 2017-2019, Chủ nhiệm nhánh TS. Phạm Xuân Thành.
- Đề tài cấp nhà nước thuộc Chương trình KHCN cấp quốc gia về công nghệ vũ trụ: “Nghiên cứu thông số khí quyển sử dụng quan trắc vệ tinh và đo đạc LIDAR trong đánh giá ảnh hưởng của khí quyển lên chất lượng ảnh vệ tinh”, năm 2014-2016. Chủ nhiệm TS. Phạm Xuân Thành.
- Đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu đánh giá thông lượng và các đặc trưng cơ bản của sol khí (aerosol) và đề xuất các giải pháp ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng công tác dự báo thời tiết, ứng phó biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường”, năm 2011-2014. Chủ nhiệm TS. Nguyễn Xuân Anh.
- Đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống sét trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, năm 2010-2013. Chủ nhiệm TS. Nguyễn Xuân Anh.
- Đề tài nghiên cứu cơ bản thuộc Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia NAFOSTED: “Nghiên cứu khả năng dự báo ngày bắt đầu gió mùa mùa hè - mùa mưa trên khu vực Nam Bộ”, năm 2010-2012. Chủ nhiệm TS. Phạm Xuân Thành.
- Đề tài độc lập cấp Viện HL :“Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ phòng chống sét cho công trình xây dựng ở Việt Nam”, 2010-2011. Chủ nhiệm TS. Nguyễn Xuân Anh.
8. Quan hệ hợp tác trong nước
- Ban chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai
- Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
- Tổng cục phòng chống thiên tai
- Tổng cục Khí tượng Thủy văn
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội
9. Quan hệ hợp tác Quốc tế
- Viện Vật lý Vô tuyến và điện tử, Ucraina
- Cơ quan Hàng không Vụ trụ Hoa Kỳ (NASA)
- Đại học NCU (Đài Loan-Trung Quốc)
- Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga
- Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Belarus
- Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS)
- Đại học Dalhousie, Canada.
- Đại học Silpakorn, Thái Lan.
10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.
Danh mục tạp chí quốc tế ISI:
1. Hiep Nguyen Van, Pham Xuan Thanh, Nguyen Duc Nam, Nguyen Xuan Anh, Pham Le Khuong, Hoang Hai Son, Nguyen Tien Manh, Pham Chi Cong, 2021. Observation and Simulation of Wind Speed and Wind Power Density over Bac Lieu Region. Advances in Meteorology,Volume 2021, doi.org/10.1155/2021/8823940.
2. Dac-Loc Nguyen , Hendryk Czech , Simone M. Pieber , Jürgen Schnelle-Kreis , Martin Steinbacher , Jürgen Orasche , Stephan Henne , Olga B. Popovicheva , Gülcin Abbaszade , Guenter Engling , Nicolas Bukowiecki , Nhat-Anh Nguyen , Xuan-Anh Nguyen , and Ralf Zimmermann, 2021. Carbonaceous aerosol composition in air masses influenced by large-scale biomass burning: a case study in northwestern Vietnam. Atmos. Chem. Phys., 21, 8293–8312. https://doi.org/10.5194/acp-21-8293-2021
3. A. P. Chaikovsky, A. I. Bril, A. S. Fedarenka, V. A. Peshcharankou, S. V. Denisov, V. P. Dick, F. P. Asipenka, N. S. Miatselskaya, Yu. S. Balin, G. P. Kokhanenko, I. E. Penner, S. V. Samoilova, M. G. Klemasheva, S. V. Nasonov, G. S. Zhamsueva, A. S. Zayakhanov, V. V. Tsydypov, A. Batbold, D. Azzaya, E. Enkhbat,e D. Oyunchimeg, Nguyen Xuan Anh, Pham Xuan Thanh, Nguyen Van Hiep, Au Duy Tuan, and B. Chen, 2020. Synergy of ground-based and satellite optical remote measurements for studying atmospheric aerosols. Journal of Applied Spectroscopy, Vol. 86, No. 6, January 2020.
4. N. X. Anh, A. G. Laush, Yu. Khomenko, V. I. Lutsenko, I. V. Lutsenko, I. V. Popov, 2020. Testing of GNSS Receivers of Space Objects in Earth Conditions and the Implementation of Spoofing using Simulator of GNSS Signals. Telecommunications and Radio Engineering, Vol. 79, Issue 20, 1773-1783.
5. Nicolas Bukowiecki, Martin Steinbacher , Stephan Henne , Nhat Anh Nguyen , Xuan Anh Nguyen , Anh Le Hoang , Dac Loc Nguyen, Hoang Long Duong, Guenter Engling , Günther Wehrle , Martin Gysel-Beer , Urs Baltensperger, 2019. Effect of Large-scale Biomass Burning on Aerosol Optical Properties at the GAW Regional Station Pha Din, Vietnam. Aerosol and Air Quality Research, 19: 1172–1187, doi: 10.4209/aaqr.2018.11.0406.
6. Crystal L. Weagle, Graydon Snider, Chi Li, Aaron van Donkelaar, Sajeev Philip, Paul Bissonnette, Jaqueline Burke, John Jackson, Robyn Latimer, Emily Stone, Ihab Abboud, Clement Akoshile, Nguyen Xuan Anh, Jeffrey Robert Brook, Aaron Cohen, Jinlu Dong, Mark D. Gibson, Derek Griffith, Kebin B. He, Brent N. Holben, Ralph Kahn, Christoph A. Keller, Jong Sung Kim, Nofel Lagrosas, Puji Lestari, Yeo Lik Khian, Yang Liu, Eloise A. Marais, J. Vanderlei Martins, Amit Misra, Ulfi Muliane, Rizki Pratiwi, Eduardo J. Quel, Abdus Salam, Lior Segev,x Sachchida N. Tripathi, Chien Wang, Qiang Zhang, Michael Brauer,y Yinon Rudich, and Randall V. Martin, 2018. Global Sources of Fine Particulate Matter: Interpretation of PM2.5 Chemical Composition Observed by SPARTAN using a Global Chemical Transport Model. Environ. Sci. Technol. 2018, 52, 11670-11681
7. Olga B. Popovicheva, Natalia K. Shonija, Natalia Persiantseva, Mikhail Timofeev, Evangelia Diapouli, Konstantinos Eleftheriadis, Laura Borgese, Xuan A. Nguyen, 2017. Aerosol Pollutants during Agricultural Biomass Burning: A Case Study in Ba Vi Region in Hanoi, Vietnam.Aerosol and Air Quality Research, 17: 2762–2779, 2017. doi: 10.4209/aaqr.2017.03.0111.
8. Amory-Mazaudier, C., Fleury, R, Petitdidier, M., Soula, S., Masson, F., Davila, J., Doherty, P., Elias, A., Gadimova, S.,Makela, J., Nava, B., Radicella, S., Richardson, J., Touzani A., Menvielle M., Dame L., Berthelier J-J., Georgis L., Philippon N., Adohi J-P., Anad F., Bolaji O., Boka K., Bouhnir A., Chane-Ming F., Curto J-J., Dinga B., Doumbia V., Fathy I., Gaye I., Kafando P., Kahindo B., Kazadi A., Kobea A.T., Le Huy M., Le Truong T., Luu Viet H., Mahrous A., Mbane C., Nguyen Chien T., Niangoran M., Obrou O., Ouattara F., Pham Thi Thu H., Pham Xuan T., Rabiu B., Shimeis A., Tran Thi L., Zaka K.Z., Zaourar N., Zerbo J-L., 2017. Recent Advances in Atmospheric, Solar-Terrestrial Physics and Space Weather From a North-South network of scientists [2006-2016]".PART B: Results and Capacity Building. Sun and Geosphere, 2017, ISSN 2367-8852
9. Tsay, S., Maring, H.B., Lin, N., Buntoung, S., Chantara, S., Chuang, H., Gabriel, P.M., Goodloe, C.S., Holben, B.N., Hsiao, T., Hsu, N.C., Janjai, S., Lau, W.K.M., Lee, C., Lee, J., Loftus, A.M., Nguyen, A.X., Nguyen, C.M., Pani, S.K., Pantina, P., Sayer, A.M., Tao, W., Wang, S., Welton, E.J., Wiriya, W., Yen, M., 2016. Satellite-Surface Perspectives of Air Quality and Aerosol-Cloud Effects on the Environment : An Overview of 7-SEAS / BASELInE. Aerosol Air Qual. Res. 16, 2581–2602. DOI: 10.4209/aaqr.2016.08.0350.
10. Graydon Snider , Crystal L. Weagle , Kalaivani K. Murdymootoo , Amanda Ring , Yvonne Ritchie , Ainsley Walsh ,Clement Akoshile , Nguyen Xuan Anh , Jeff Brook , Fatimah D. Qonitan , Jinlu Dong , Derek Griffith , Kebin He , Brent N. Holben , Ralph Kahn , Nofel Lagrosas, Puji Lestari , Zongwei Ma, Amit Misra, Eduardo J. Quel, Abdus Salam , Bret Schichtel, Lior Segev, S.N. Tripathi , Chien Wang, Chao Yu, Qiang Zhang , Yuxuan Zhang , Michael Brauer, Aaron Cohen, Mark D. Gibson, Yang Liu , J. Vanderlei Martins, Yinon Rudich ,Randall V. Martin, 2016. Variation in Global Chemical Composition of PM2.5: Emerging Results from SPARTAN. Atmos. Chem. Phys. Discuss., doi:10.5194/acp-2016-62.
11. Popovicheva, O.B., Engling, G., Diapouli, E., Saraga, D., Persiantseva, N.M., Timofeev, M.A., Kireeva, E.D., Shonija, N.K., Chen, S.-H., Nguyen, D.L., Eleftheriadis, K., Lee, C.-T., 2016. Impact of Smoke Intensity on Size-Resolved Aerosol Composition and Microstructure during the Biomass Burning Season in Northwest Vietnam. Aerosol Air Qual. Res. 16, 2635–2654. DOI:10.4209/aaqr. 2015.07.0463.
12. Pantina, P., Tsay, S., Hsiao, T., Loftus, A.M., Kuo, F., Sayer, A.M., Wang, S., Lin, N., Hsu, N.C., Janjai, S., Chantara, S., Nguyen, A.X., Goddard, N., Flight, S., 2016. COMMIT in 7-SEAS / BASELInE : Operation of and Observations from a Novel, Mobile Laboratory for Measuring In-Situ Properties of Aerosols and Gases. Aerosol Air Qual. Res. 26, 2728–2741. DOI:10.4209/aaqr.2015.011.0630.
13. Loftus, A.M., Tsay, S.-C., Pantina, P., Nguyen, C., Gabriel, P.M., Nguyen, X.A., Sayer, A.M., Tao, W.-K., Matsui, T., 2016. Coupled Aerosol-Cloud Systems over Northern Vietnam during 7-SEAS/BASELInE: A Radar and Modeling Perspective. Aerosol Air Qual. Res. 16, 2768-2785. DOI:10.4209/aaqr.2015.11.0631.
14. Bernard Fontaine, Xuan Thanh Pham, 2013: Modulation of the African-Indian rainfall relationship by the thermal variability over the Mediterranean Sea in northern summer. DOI: 10.1002/joc.3623
15. P. H. Quang, N. D. Sang, D. T. B. Hop, 2012: Effect of electrodeposition potential on the composition and morphology of CIGS absorber thin film. Bulletin of Materials Science. Accepted (BOMS-D-11-00766R1).
16. Reid, J.S., Hyer, E.J., Johnson, R., Holben, B.N., Yokelson, R.J., Zhang, J., Campbell, J.R., Christopher, S.A., Di Girolamo, L., Giglio, L., Holz, R.E., Kearney, C., Miettinen, J., Reid, E.A., Turk1, F.J., Wang, J., Xian, P., Zhao, G., Balasubramanian, R., Chew, B.N., Janjai, S., Lagrosas, N., Lestari, P., Lin, N.-H., Mahmud, M., Anh, X.N., Norris, B., Oahn, N.T.K., Oo, M., Salinas, S., Welton, E.J., Liew, S.C., 2012. Observing and understanding the Southeast Asian aerosol system by remote sensing: An initial review and analysis for the Seven Southeast Asian Studies (7SEAS) program. Atmos. Res., 10.1016/j.atmosres.2012.06.005.
17. Christopher, S.A., Di Girolamo, L., Giglio, L., Holz, R.E., Kearney, C., Miettinen, J., Reid, E.A., Turk1, F.J., Wang, J., Xian, P., Zhao, G., Balasubramanian, R., Chew, B.N., Janjai, S., Lagrosas, N., Lestari, P., Lin, N.-H., Mahmud, M., Anh, X.N., Norris, B., Oahn, N.T.K., Oo, M., Salinas, S., Welton, E.J., Liew, S.C., 2012. Observing and understanding the Southeast Asian aerosol system by remote sensing: An initial review and analysis for the Seven Southeast Asian Studies (7SEAS) program. Atmos. Res., 10.1016/j.atmosres.2012.06.005.p
18. D. Sang, D. T. B. Hop, 2012: Effect of electrodeposition potential on the composition and morphology of CIGS absorber thin film. Bulletin of Materials Science volume 36, pages735–741.
19. D. T. B. Hop, P. H. Quang, N. D. Sang, T. H. Duc and L. T. Tu, 2012: Effect of sulfamic acid as complexing agent on electrodeposition of CIGS absorber thin film. Journal of Ceramic Processing Research 13:s318-s322.
20. Damien Boulard, Benjamin Pohl, Julien Crétat, Nicolas Vigaud, Thanh Pham-Xuan, 2012: Downscaling large-scale climate variability using a regional climate model: the case of ENSO over Southern Africa. Climate Dynamics, DOI 10.1007/s00382-012-1400-6
21. Thi-Minh-Ha Ho, Van-Tan Phan, Nhu-Quan Le, Quang-Trung Nguyen, 2011: Extreme climatic events over Vietnam from observational data and RegCM3 projections. Climate research Monthly, ISSN:0936-577X, doi:10.3354/cr01021
Danh mục tạp chí quốc gia và hội nghị
1. Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Xuân Anh, Phạm Lê Khương, Nguyễn Thanh Linh, Nguyễn Văn Hiệp, 2021. Ứng dụng đồng hóa dữ liệu dự báo các trường khí tượng độ phân giải cao cho khu vực Than Uyên (Lai Châu). Tạp chí Khí tượng Thủy văn. Số 724.
2. Hoàng Hải Sơn, Nguyễn Xuân Anh, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Văn Hiệp, 2020. Nghiên cứu cảnh báo sét bằng nguồn số liệu tổng hợp, thử nghiệm cho khu vực Gia Lâm, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Khí tượng Thủy văn. Số 720.
3. Nguyễn Bình Phong, Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Xuân Anh, Phạm Lê Khương, Nguyễn Đức Nam, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Văn Hiệp, 2020. Ứng dụng ban đầu hóa xoáy mô phỏng và nghiên cứu cấu trúc bão mujigae (2015) khi gần bờ và đổ bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 709
4. Vinh T. Tran, Ha V. Pham,Thanh T. N. Nguyen, Thanh X. Pham, Quang Hung Bui, Anh X. Nguyen, Thuy T. Nguyen, 2018. Satellite Aerosol Optical Depth over Vietnam - An Analysis from VIIRS and CALIOP Aerosol Products. Land-Atmospheric Research Applications in South and Southeast Asia, pp499-522
5. A. D. Tuan, N. X. Anh, T. P. Hung, 2017. The simulation of aerosol lidar developed at the institute of geophysics. Journal of Marine Science and Technology; Vol. 17, No. 4B; 2017: 51-57
6. Nguyen Xuan Anh, Uvarov V. N., Lutsenko V. I., Popov I. V., Yiyang Luo, 2017. Nonstationary processes of acousto-electromagnetic emission of the lithosphere in a seismic active region resulted from surface and borehole measurements. Journal of Marine Science and Technology; Vol. 17, No. 4B; 2017: 8-13
7. Pham Xuan Thanh, Nguyen Xuan Anh, Le Van Luu, Hiep Van Nguyen, Hoang Hai Son, Pham Le Khuong, Do Ngoc Thuy, 2017. Evaluation of wind characteristics in Bac Lieu in 2016 using the weibull function. Journal of Marine Science and Technology; Vol. 17, No. 4B; 2017: 37-43
8. Olga B. Popovicheva1, Konstantinos Eleftheriadis2, Guenter Engling3, Nguyen Xuan Anh, 2017. Hazardous aerosol emissions during agriculture biomass burning season in Son La and Ba Vi regions, Vietnam. Journal of Marine Science and Technology; Vol. 17, No. 4B; 2017: 21-30.
9. Nguyen Xuan Anh, V. I. Lutsenko, Luo Yiyang, I. V. Popov, 2017. Nonequidistant two-dimensional antenna arrays are based on latin squares for registration of cosmic, atmospheric and lithospheric radiation. Journal of Marine Science and Technology; Vol. 17, No. 4B; 2017: 14-20
10. Nguyen Xuan Anh, Lutsenko V. I., Popov D. O., Cong Pham Chi, Trung Tran Hoai, 2017. Remote sensing of atmosphere and underlying surface using radiation of global navigation satellite systems. Journal of Marine Science and Technology; Vol. 17, No. 4B; 2017: 1-7.
11. Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Phạm Lê Khương, Đỗ Ngọc Thuý, Hoàng Hải Sơn, Nguyễn Xuân Sơn, Âu Duy Tuấn, 2015.Đặc điểm độ dày quang học sol khí từ số liệu các trạm AERONET Việt Nam và so sánh chúng với số liệu MODIS. Tạp chí Các khoa học về Trái đất. Số 3, tập 37, trang 252-263.
12. Đặng Thị Bích Hợp, Phạm Hồng Quang, Ngô Đình Sáng, Lê Tuấn Tú, Đỗ Quang Ngọc, Lại Thanh Thủy, 2012: Nghiên cứu lắng đọng điện hóa màng mỏng CuGaSe2 trên các đế ITO và Mo. Tạp chí Khoa học công nghệ. Tập 50, số 1A, trang 183-190
13. Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Đỗ Ngọc Thuý, Lê Việt Huy, 2012 :Ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa mùa đông tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 3, tập 34.
14. Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Lê Như Quân, Hoàng Hải Sơn, Phạm Lê Khương, 2011. Ảnh hưởng của mưa đầu mùa tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 1, tập 33, trang 10-17.
15. Hoàng Hải Sơn, Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, 2011. Xác định một số tham số hoạt động dông sét từ chuỗi số liệu mô phỏng. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 2, tập 33, trang 134-141.
16. Xuan Thanh Pham, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, Xuan Anh Nguyen, Nhu Quan Le, 2011. Definition and predictability of the Summer Monsoon Onset over the Southern Vietnam. The Second International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. 22-24 August 2011, Nha Trang Lê Như Quân, Phan Văn Tân, 2011: Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tập 27, số 1, trang 200-210
17. Lê Như Quân, Phan Văn Tân, 2011: Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tập 27, số 1, trang 200-210.
18. Phan Van Tan, Nguyen Quang Trung, Ngo Duc Thanh, Le Nhu Quan, 2011 : On the seasonal prediction of surface climate over Vietnam using Regional Climate Model (RegCM3) The Second International MAHASRI / HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. 22-24 August 2011, Nha Trang, Viet Nam, 97-106.
19. P. H. Quang, D. T. B. Hop, N. D. Sang, L. T. Tu, N. T. Nghi, 2011 : Effect of sulfamic acid as complexing agent on electrodeposition of CIGS absorber thin film. World Journal of Engineering Vol. 8, P. 929-930.
20. Pham Hong Quang, Ngo Dinh Sang, Le Tuan Tu, Dang Thi Bich Hop, Nguyen Thanh Nghi, 2011: Effect of electrodeposition potential on the composition and morphology of CIGS absorber thin film. World Journal of Engineering Vol. 8, P. 869-870.
Sách chuyên khảo:
1. Nguyễn Xuân Anh, 2013. Hướng dẫn phòng chống sét. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, 130 trang.
PHÒNG QUAN SÁT ĐỘNG ĐẤT
Địa chỉ: A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37 91 82 72, Fax: (+84) (24) 37 91 45 93
Email:
1. Thông tin chung
– Quyết định thành lập:.
Tel: (+84)(24) 37562799; (+84)(24) 38363914.
Fax: (+84)(24) 38364696
Email:
Địa chỉ: Phòng 204, 205, 206, 601, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
2. Chức năng
+ Quan sát động đất lãnh thổ Việt Nam.
+ Lưu trữ, xử lý và minh giải số liệu động đất.
+ Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về địa chấn từ nguồn số liệu ghi được từ mạng lưới trạm địa chấn Quốc gia Việt Nam.
+ Đào tạo chuyên môn về quan sát động đất.
+ Hợp tác quốc tế về quan sát động đất.
3. Nhiệm vụ
+ Thiết lập, quản lý, vận hành và phát triển mạng lưới đài trạm địa chấn quốc gia.
+ Xử lý và minh giải số liệu địa chấn ghi được từ mạng lưới đài trạm địa chấn trên lãnh thổ Việt Nam và từ các nguồn số liệu khác.
+ Tiến hành các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng nhằm đảm bảo việc thu thập số liệu động đất ngày càng nhanh chóng và chính xác.
+ Nghiên cứu đặc điểm lan truyền sóng địa chấn, đặc điểm giao động mạnh trên lãnh thổ Việt Nam và các vùng kế cận phục vụ các nghiên cứu về cấu trúc sâu và đánh giá nguy hiểm động đất.
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về quan sát động đất.
+ Đào tạo chuyên môn về Quan sát động đất.
4. Nhân sự
Ban lãnh đạo Phòng:
Trưởng phòng: TS.NCVC. Nguyễn Lê Minh
Tel: (+84) (24) 37562799; DĐ: 09 65669391
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Phó Trưởng phòng: ThS.KSC. Đinh Quốc Văn
Tel: (+84) (2438363914; DĐ: 0915224728
Email: %This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ">This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Cán bộ nghiên cứu:
+ TS. NCVC. Nguyễn Văn Dương
+ ThS. NCVC. Nguyễn Tiến Hùng
+ ThS. NCVC. Lê Quang Khôi
+ ThS. NCV. Nguyễn Quốc Cường
+ ThS. NCV. Nguyễn Thanh Hải
+ ThS. NCV. Hà Thị Giang
+ KS. NCV. Lê Quốc Dũng
+ CN. NCV. Trần An Nguyên
+ CN. NCV. Lê Quang Hiệp
+ KS. NCV. Nguyễn Anh Đức
+ KS. NCV. Lê Thành Nam
+ KS. NCV. Nguyễn Thị Quỳnh Anh
+ KTV. Nguyễn Thái Sơn
+ KTV. Nguyễn Danh Dũng
+ KTV. Đặng Thị Châm
5. Cơ sở vật chất
+ Mạng lưới đài, trạm địa chấn quốc gia (31 trạm địa chấn dải rộng, 09 trạm địa chấn đo xa).
+ Hệ thống máy chủ và các thiết bị đo đạc, quan trắc địa chấn chuyên dụng
+ Hệ thống phần mềm, chương trình chuyên dụng quan trắc, phân tích, xử lý số liệu động đất.
6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai
+ Tư vấn, thiết lập mạng lưới trạm quan sát động đất, dao động mạnh cho khu vực lòng hồ và đập thủy điện.
+ Đánh giá độ nguy hiểm động đất, xác định các thông số phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình thủy điện.
+ Đánh giá mức độ chấn động và ảnh hưởng khi thi công các công trình dân dụng và công nghiệp (nổ mìn, đóng cọc, ...).
7. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây
Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vỏ quả đất lãnh thổ và Biển Đông Việt Nam.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Tử Sơn.
- Thời gian thực hiện: 2010-2012.
- Nghiên cứu cấu trúc vận tốc và cơ cấu chấn tiêu động đất ở miền Bắc Việt Nam sử dụng số liệu địa chấn dải rộng.
- Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Lê Minh.
- Thời gian thực hiện: 2013-2015.
Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ
* Đề tài cấp Nhà nước:
1. Nghiên cứu dự báo động đất kích thích vùng hồ thuỷ điện Sơn La
- Chủ nhiệm: TS. Lê Tử Sơn.
- Thời gian thực hiện: 2009-2012.
2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sâu và chuyển động hiện đại vỏ Trái đất miền Bắc Việt Nam bằng số liệu địa chấn dải rộng và hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu liên tục.
- Chủ nhiệm: ThS.KSC. Đinh Quốc Văn.
- Thời gian thực hiện: 2016-2019.
* Đề tài cấp Bộ:
1. Nghiên cứu quy luật suy giảm sóng địa chấn và mặt cắt vận tốc nhằm nâng cao độ tin cậy trong dự báo thiên tai địa chất.
- Chủ nhiệm: TS. Lê Tử Sơn.
- Thời gian thực hiện: 2006-2008.
2. Xây dựng và lắp đặt 05 trạm địa chấn tại khu vực Bắc Trà My và lân cận phục vụ quan sát và nghiên cứu tình hình động đất trong khu vực.
- Chủ nhiệm: ThS. Đinh Quốc Văn.
- Thời gian thực hiện: 2012-2013.
3. Nghiên cứu phân vùng động đất phục vụ xây dựng công trình trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ công tác biên soạn TCVN Xây dựng trong vùng động đất.
- Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Lê Minh.
- Thời gian thực hiện: 2013-2014.
4. Nghiên cứu cấu trúc vận tốc sóng P và sóng S vỏ Trái đất và Man-ti khu vực Đông Dương và Biển Đông - Làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc các đới hút chìm cổ và nguồn núi lửa. Mã số: VAST06.02/20-21
- Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Văn Dương
- Thời gian thực hiện: 2020-2021
8. Quan hệ hợp tác trong nước
- Viện Công nghệ - Kỹ thuật xây dựng, Bộ Xây dựng
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 (Pecc1).
- Các công ty thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Sông Tranh, Huội Quảng - Bản Chát, Nậm Chiến.
9. Quan hệ hợp tác Quốc tế
- Cục Khoa học và Công nghệ Địa - Biển Nhật Bản (Jamstec).
- Viện Các Khoa học Trái đất Đài Loan, Trung Quốc.
- Viện Vật lý địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan.
- Trường Đại học Quốc gia Đài Loan, Trung Quốc (NTU).
- Trung tâm tích hợp cảnh báo sớm đa thiên tai khu vực châu Á và châu Phi (RIMES).
- Tổ chức Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBTO).
10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố.
Danh mục tạp chí ISI/Scopus:
1. Huang, B.-S., W. G. Huang, T. S. Le, D. V. Toan, Chun-Chi Liu, Win-Gee Huang, Yih-Min Wu, Yue-Gau Chen, Wen-Yen Chang, 2009. Portable broadband seismic network in Vietnam for investigating tectonic deformation, the Earth’s interior, and early-warning systems for earthquakes and tsunamis. Journal of Asian Earth Sciences, doi:10.1016/j.jseaes.2009.02.012.
2. Nguyen, L. M., Lin, T. L., Wu, Y. M., Huang, B. S., Chang, C. H., Huang, W. G., Le, T. S., Dinh, V. T., 2011. The first ML scale for North of Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, 40, 1, 279-286.
3. Nguyen, L. M., Lin, T. L., Wu, Y. M., Huang, B. S., Chang, C. H., Huang, W. G., Le, T. S., Dinh, V. T., Nguyen, Q. C., 2012. The first peak ground motion attenuation relationships for North of Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, 43, 1, 241-253.
4. Huang H. H., Xu Z. J., Wu Y. M., Song X., Huang B. S., Nguyen L. M., 2012. First local seismic tomography for Red River shear zone, northern Vietnam: Stepwise inversion employing crustal P and Pn waves, Tectonophysics, doi:10.1016/j.tecto.2012.03.030.
5. Nguyen, V.-D., Huang, B.-S., Le, T.-S., Dinh, V.-T., Zhu, L., Wen, K.-L., 2013. Constraints on the crustal structure of northern Vietnam based on analysis of teleseismic converted waves, Tectonophysics, 601, 87-97.
6. Wiszniowski, J., N. V. Giang, B. Plesiewicz, G. Lizurek, D. Q. Van, L. Q. Khoi, and S. Lasocki, 2015. Preliminary results of anthropogenic seismicity monitoring in the region of Song Tranh 2 reservoir, central Vietnam, Acta Geophys. 63, no. 3, 843–862.
7. Lizurek G, Wiszniowski J, Giang NV, Plesiewicz B, Van DQ, 2017. Clustering and stress inversion in the Song Tranh 2 Reservoir, Vietnam. Bull Seismol Soc Am 107(6):2636– 2648. https://doi.org/10.1785/0120170042.
8. Van-Toan Dinh, Steven Harder, Bor-Shouh Huang, Viet-Bac Trinh, Van-Tuyen Doan, Hop-Phong Lai, Anh-Vu Tran, Hong Quang-Thi Nguyen, and Van-Duong Nguyen, 2018. An overview of northern Vietnam deep crustal structures from integrated geophysical observations, Terrestrial, Atmospheric and Oceanic Sciences (TAO), DOI: 10.3319/TAO.2018.01.02.01.
9. V. Yu. Burmin, Ngo Thi Lu, Phung Thi Thu Hang, Le Quang Khoi, 2018. Estimating the Efficiency of the New Seismic Network in Vietnam. Seismic Instruments, Vol. 54, pp. 281-292.
10. Ngo Thi Lu, Phung Thi Thu Hang, Nguyen Huu Tuyen, Ha Thi Giang, Nguyen Thanh Hai, 2019. The Characteristics of Aftershock Activities of Dien Bien Earthquake on 19 February 2001 and Their Relation to the Local Geomorphological, Tectonic Features. Ekológia (Bratislava), Vol. 38 (2), pp 189-200.
11. Grzegorz Lizurek & Jan Wiszniowski & N. V. Giang & D. Q. Van & L. V. Dung & V. D. Tung & Beata Plesiewicz, 2019. Background seismicity and seismic monitoring in the Lai Chau reservoir area. J. Seismol, 23, 1373–1390 (2019). https://doi.org/10.1007/s10950-019-09875-6.
12. Ngo Thi Lu, V. Yu. Burmin, Phung Thi Thu Hang , Nguyen Huu Tuyen, Mai Xuan Bach, Ha Thi Giang, 2020. Features of the January 8, 2018, Muong Ang Earthquake in Northwest Vietnam. Seismic Instruments, Vol. 56, pp 290-298.
13. Teraphan Ornthammarath, Pennung Warnitchai, Chung-Han Chan,Yu Wang, Xuhua Shi, Phuong Hong Nguyen, Le Minh Nguyen, Suwith Kosuwan, Myo Thant, 2020. Probabilistic seismic hazard assessments for Northern Southeast Asia (Indochina): Smooth seismicity approach. Earthquake Spectra, vol. 36, 1_suppl: pp. 69-90.
14. Van-Duong Nguyen, Bor-Shouh Huang, Ya-chuan Lai, Tu-Son Le; Van-Toan Dinh, Kuo-Liang Wen, Le Minh Nguyen, Hop-Phong Lai, 2020. Deep crust analysis beneath northern Vietnam by using receiver functions: Implications for SE Asia continental extrusion, Terrestrial, Atmospheric and Oceanic Sciences (TAO), DOI: 10.3319/TAO.2020.03.05.01.
Danh mục tạp chí quốc gia và hội nghị.
15. Lê Tử Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, 2003. Kết quả đầu tiên về quan sát gia tốc nền ở Việt Nam. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 25(1), 78-85.
16. Lê Tử Sơn, 2004. Động đất Điên Biên M5.3 ngày 19/02/2001.Tạp chí Các khoa học về Trái đất, vol.26(2), pp. 112-121.
17. Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Văn Dương, 2004. Đặc điểm địa chấn địa động lực rìa phía đông khu vực Bắc biển Đông. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, Vol. 26(4), pp. 295- 304.
18. Hoàng Văn Vượng, Nguyễn Văn Dương, 2004. Cấu trúc kiến tạo và đặc điểm phân bố các dị thường địa phương trong trầm tích Kainozoi khu vực thềm lục địa Đông Nam Việt Nam theo tài liệu trọng lực. Tạp chí Địa chất (Loạt A), Vol. 248, N09-10, pp. 23-31.
19. Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Văn Dương, 2005. Các vùng nguồn động đất trong khu vực Biển Đông, Tạp chí các Khoa học và Công nghệ Biển, Vol. 5 (3), p 30-44.
20. Trần Thị Mỹ Thành, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Lê Minh, 2006. Ứng dụng phương pháp SPAC trong xử lý số liệu vi địa chấn ở Việt Nam. Tạp trí Địa chất (loạt A), Vol 11-12, 297, 57-64.
21. Lê Tử Sơn, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Quốc Cường, 2006. Động đất ngày 7 tháng 1 và 12 tháng 1 năm 2005 ở Đô Lương, Nghệ An. Tạp trí các Khoa học về Trái đất. Vol 1, 51-60.
22. Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Văn Lương, 2007. Trường ứng suất kiến tạo và các chuyển động hiện đại trong vỏ Trái đất trong đới hút chìm Manila và lân cận. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, Vol. 29, N03, pp. 239-248.
23. Lê Tử Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Tiến Hùng, 2007. Vi phân vùng động đất thành phố Điện Biên. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, Vol. 29(1), pp. 68-82.
24. Nguyễn Văn Dương, 2008. Cơ chế hình thành động đất sóng thần cực đại trong đới hút chìm Manila, Philippine. Proceedings of First National Scientific Symposyum: Marine Geology & Sustainable Development of Vietnam, Hạ Long.
25. Lê Tử Sơn, 2008. Xác định magnitude động đất địa phương ML dựa trên số liệu trạm động đất Hà Nội và Điện Biên.Tạp chí Các khoa học về Trái đất.Vol.30(3), pp. 351-356.
26. Nguyễn Văn Lương, Bùi Công Quế, Nguyễn Văn Dương, 2008. Trường ứng suất kiến tạo và các chuyển động hiện đại trong vỏ Trái Đất khu vực Biển Đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vol. 8, N0 1, pp. 45-58.
27. Lê Tử Sơn, Đinh Quốc Văn, 2008. Thang năng lượng động đất địa phương (ML) khu vực tây bắc Việt Nam, Tạp chí Các khoa học về Trái đất.Vol.30(4), pp. 345-349.
28. Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Quốc Cường, Lê Tử Sơn, Đinh Quốc Văn, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Lê Minh, 2008. Một số kết quả quan sát mới về động đất vùng nam bộ. Tạp chí Các khoa học về Trái đất.
29. Trần Thị Mỹ Thành và Nguyễn Lê Minh, 2009. Xác định cơ cấu chấn tiêu động đất bằng băng sóng động đất ba thành phần. Tạp trí các Khoa học về trái đất, Vol 1, 31, 30-34.
30. Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Lê Minh, 2010. Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cho bờ biển Việt Nam. Tạp trí các Khoa học về trái đất, Vol.33(2), pp.209-219.
31. Van-Duong Nguyen, Bor-Shouh Huang, Tu-Son Le, Van-Toan Dinh, Lupei Zhu, 2010. MOHO DEPTH VARIATION IN NORTHERN VIETNAM FROM TELESEISMIC RECEIVER FUNCTIONS. The 8th ASC General Assembly (ASC2010).
32. Van-Duong Nguyen, Bor-Shouh Huang, Tu-Son Le, Van-Toan Dinh, Lupei Zhu, 2011. Crustal thickness and average Vp/Vs ratio variations in northern Vietnam from Teleseismic receiver function analysis. CTBT:Science and Technology 2011, Viena, Austria.
33. Nguyễn Tiến Hùng, Kuo-Liang Wen, 2011. Sơ đồ vi phân vùng động đất thành phố hà nội trên cơ sở các kết quả đo dao động vi địa chấn. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, vol. 33(2), pp175-184.
34. Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Đình Xuyên, Lê Tử Sơn, Nguyễn Tiến Hùng, Hà Vĩnh Long, 2012. Đường cong tắt dần cho miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học quốc tế “Vật lý địa cầu-Hợp tác và phát triển bền vững”.
35. Lê Tử Sơn, Hà Thị Giang, Đinh Quốc Văn, 2012.Xây dựng mô hình 1D vận tốc sóng P cho vùng bắc Tây Bắc Việt Nam. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, Vol.34(3),pp.243-250.
36. Thi-Giang Ha, Van-Duong Nguyen, Tu-Son Le, 2013. MOMENT TENSOR INVERSION METHOD FOR DETERMINING FOCAL MECHANISM OF BAC YEN EARTHQUAKE (2009) AND SONG MA EARTHQUAKE (2010) IN NORTHERN VIETNAM. CTBT:Science and Technology 2013, Viena, Austria.
37. Yachuan Lai, Bor-Shou Huang, Huajian Yao, Van-Duong Nguyen, 2013. Distinguishing structures of northern Vietnam revealed by ambient noise and teleseismic surface wave analyses. American Geophysical Union Fall Meeting, T13D-2564.
38. Van-Duong Nguyen, Bor-Shouh Huang, 2013. Crustal structure of northern Vietnam based on Analysis of teleseismic converted waves. American Geophysical Union Fall Meeting, DI23A-2303.
39. Giang Ha Thi, Duong Van Nguyen, Son Tu Le, Bor Shouh Huang, 2014. Portable broadband seismic network in Vietnam and the initial results of research velocity structure model of the crust, focal mechanism of earthquakes. CTBTO:The National Data Centres Workshop 2014, VIC, Vienna.
40. Van-Duong Nguyen, 2015. Seismic Structure of Crust and Uppermost Mantle Beneath Northern Vietnam and Its Tectonic Implications. AOGS2015, Singapore, SE01-A003.
41. Ngô Thị Lư, Kapustian N.K., Antonovskaia G.N., Danilov A.V., Pudova I.V., Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Hải, Lê Quang Khôi, Phùng Thu Hằng, 2015. Một số kết quả đánh giá sự ổn định của đập thủy điện Sông Tranh 2 và môi trường địa chất xung quanh bằng tổ hợp các phương pháp địa chấn. Tạp chí các Khoa học Trái Đất, Vol 37(2), pp 170-177.
42. Bùi Văn Duẩn, Hà Thị Giang, Nguyễn Ánh Dương, Phạm Đình Nguyên, 2015. Một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện của động đất khu vực hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 giai đoạn 2011-2014. Tạp chí các Khoa học Trái Đất, Vol 37(3), pp 228-240.
43. Quoc Cuong Nguyen, James Mori, 2015. Velocity structure and seismicity in the region of induced earthquakes of Song Tranh Dam, Viet Nam. The seismological society of Japan (SSJ) 10/2015.
44. Nguyen Van-Duong, Huang Bor-Shouh, 2016. Imaging of Crustal Structure across the Red River shear zone (Northern Vietnam) from Seismic Linear Array Observations. JpGU2016, SSS26-P08.
45. Quoc Cuong Nguyen, James Mori, 2016. Focal mechanisms and seismicity in the region of induced earthquakes of Song Tranh Dam, Vietnam. Japan Geoscience Union Meeting (JpGU) 05/2016.
46. Lê Văn Dũng, Văn Đức Tùng, Đinh Quốc Văn, 2016. Đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Mường La - Bắc Yên - Chợ Bờ trong giai đoạn hiện đại và mối liên quan với động đất kích thích. Tạp chí địa chất (Loạt A), Số 361-362.
47. Ngo Thi Lu, Burmin V. Yu, Phung Thi Thu Hang, Vu Thi Hoan, Ha Thi Giang, 2017. Estimation of errors in determination of main parameters of earthquake hypocenter recorded by the national seismic network of Vietnam. Vietnam Journal of Earth Sciences, Vol.40(1),pp.116
48. Van-Duong Nguyen, The Truyen Pham, 2017. Seismic Characteristics of the 9 September 2016 North Korea Nuclear Test. CTBTO/US-DoS: East Asia Regional National Data Centre Development Workshop.
49. Thi Giang Ha, Tien Hung Nguyen, Satoru Tanaka, Le Minh Nguyen, Yasushi Ishihara, Vinh Long Ha, Quang Khoi Le, 2017. Structure of Crust and Upper Mantle beneath South China Sea revealed by Surface Wave Tomography. IAG-IASPEI 2017-Kobe-Japan, S14.
50. Takashi Tonegawa, Minh Le Nguyen, Satoru Tanaka, Yasushi Ishihara, Giang Thi Ha, Ryuta Arai, Hung Tien Nguyen, Bor-Shouh Huang, Win-Gee Huang, 2017. Seismic discontinuties in the upper mantle around Vietnam interred from receiver functions. IAG-IASPEI 2017-Kobe-Japan
51. Hung Nguyen-Tien, Phuong Nguyen_Hong, Minh Nguyen-Le, Wen Kuo-Liang, Nguyen Tran-An, 2017. Investigation of microtremor motion variation by Nakamura’s H/V spectral ratio method. Tạp chí Khoa học và công nghệ biển, Vol. 17, 4B, pp. 68-74.
52. Nguyễn Tiến Hùng, Hà Thị Giang, Nguyễn Lê Minh, Satoru Tanaka, Yasushi Ishihara, Hà Vĩnh Long, Lê Quang Khôi, 2017. Xác định vận tốc nhóm sóng Rayleigh lớp vỏ và Manti thượng dựa trên số liệu địa chấn dải rộng khu vực biển đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vol.17, 4B, 198-207.
53. Đinh Quốc Văn và nnk, 2017. Mạng trạm địa chấn quốc gia Việt Nam: Sự hình thành và phát triển. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vol.17, 4B, 183-197.
54. Van-Duong NGUYEN, Hsin-Hua HUANG, Bor-Shouh HUANG, Nghia Cong NGUYEN, Van-Toan Dinh, 2018. P-wave Velocity Mantle Structure Beneath Indochina Block: Implications for the Collision Between Indochina and South China Blocks. AOGS2018, Hawaii, USA, SE40-A007.
55. Nghia Cong NGUYEN, Bor-Shouh HUANG, Van-Duong NGUYEN, Po-Fei CHEN, Chin-Shang KU, Win-Gee HUANG, Bautista BARTOLOME C., Sevilla WINCHELLE IAN, Melosantos ARNALDO, 2018. Preliminary Constraints on the Crustal Thickness of Luzon Island, Philippines by Using P-to-S Wave Receiver Function. AOGS2018, Hawaii, USA, SE02-A020.
56. Đinh Quốc Văn, Ngô Xuân Thành, Nguyễn Lê Minh , Hà Thị Giang, Văn Đức Tùng, Nguyễn Văn Dương, Phạm Đình Nguyên, 2019. Một số kết quả xử lý số liệu động đất Điện Biên Đông đầu năm 2018. Tạp chí khoa học kỹ thuật mỏ - địa chất, vol.60 (5), 18-30.
57. Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Thuỳ Linh, Vũ Văn Chinh, Vi Văn Vững, Đinh Quốc Văn, Bùi Văn Duẩn, Vũ Minh Tuấn, Hà Thị Giang, Lê Quang Khôi, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Anh Đức, 2020. Đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực Thừa Thiên-Huế sử dụng phương pháp tất định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vol.20, 4B, 211-224.
58. Cong Nghia Nguyen, Le Minh Nguyen, Van Duong Nguyen, Quang Khoi Le, Thi Giang Ha, Dinh Quoc Van, Ha Vinh Long, Van Bang Phung, Bor-Shouh Huang, 2020. Report for a recent significant earthquake sequence in northwest Vietnam: Source characteristics and observed ground motions. Geosciences 2020, Taiwan. DOI: 10.13140/RG.2.2.19472.64003.
PHÒNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP
Địa chỉ: A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84) (24) 3756 4380 Fax (+84) (24) 3836 4696
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Phòng Quản lý tổng hợp được tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 202/QĐ-VHL ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam về Quy chế Tổ chức và hoạt động của Viện Vật lý địa cầu.
- Tel: (+84) (24) 3756 4380 hoặc 0913210398
- Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. hoặc This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Địa chỉ: Phòng 101, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
2. Chức năng
Phòng Quản lý tổng hợp có chức năng giúp Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu quản lý và tổ chức thực hiện công tác kế hoạch, tổ chức - cán bộ, đào tạo, hợp tác quốc tế, kế toán tài chính, quản trị và thực hiện một số nhiệm vụ công tác khác do Viện trưởng giao.
3. Nhiệm vụ
Trên cơ sở chức năng, Phòng Quản lý tổng hợp đã chia làm nhóm nhiệm vụ như sau:
a) Kế hoạch, Tổ chức - hành chính, đào tạo, quản lý khoa học, hợp tác quốc tế và trang Web:
- Lập kế hoạch và tổng hợp báo cáo hoạt động của các đơn vị trong Viện.
- Báo cáo sơ kết, tổng kết của Viện.
- Tổ chức cán bộ: Tuyển dụng hợp đồng và biên chế; tăng lương, thuyên chuyển công tác; Thực hiện các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế liên quan đến cán bộ, viên chức; Bổ nhiệm miễn nhiệm cán bộ, viên chức; Thi đua, khen thưởng, kỷ luật; Quản lý hồ sơ cán bộ, viên chức.
- Thành lập các đơn vị trực thuộc Viện.
- Công tác hành chính, văn thư lưu trữ.
- Đào tạo: Tổ chức tuyển sinh Tiến sĩ; Phối hợp với các trường đại học đạo tạo Thạc sĩ; Quản lý hồ sơ ngắn hạn và dài hạn; Tổ chức và phối hợp với các đơn vị nghiên cứu đào tạo các khoá học ngắn hạn.
- Hợp tác quốc tế: Theo dõi dự án hợp tác quốc tế; làm các thủ tục cán bộ đi công tác, học tập ở nước ngoài, đón tiễn khách nước ngoài, hội nghị quốc tế.
- Quản lý khoa học: Hỗ trợ các chủ nhiệm đề tài các thủ tục nghiệm thu đề tài; Quản lý hồ sơ khoa học của toàn Viện; Thống kê theo dõi các hoạt động khoa học, các đề tài nghiên cứu, các hoạt động của các bộ phận, các lĩnh vực của Viện.
- Quản lý trang Web của Viện.
- Tham mưu nghiệp vụ cho Lãnh đạo viện.
b) Quản trị, ứng dụng triển khai công nghệ, an ninh quốc phòng và dân quân tự vệ
- Quản trị: Theo dõi việc thực hiện công tác ATLĐ-PCCC; Đề xuất trang bị và quản lý các thiết bị, công cụ vật tư PCCC, ATLĐ; Quản lý, điều phối, sửa chữa xe của Viện; Vệ sinh của Viện; Sửa chữa cơ quan; Quản lý tài sản.
- Triển khai, ứng dụng: Theo dõi đôn đốc kiểm tra việc thực hiện triển khai ứng dụng; Thống kê và lưu giữ các kết quả triển khai ứng dụng toàn Viện.
- An ninh quốc phòng, dân quân tự vệ, trật tự trị an: Tổ chức và quản lý công tác bảo vệ trật tự, bao gồm xây dựng các kế hoạch biện pháp, nội quy thực hiện các quy định về bảo vệ tài sản, bảo vệ trật tự an toàn của Viện; Tổ chức kiểm tra hướng dẫn công tác bảo vệ cho các đơn vị trực thuộc, Bảo vệ cơ quan trong và ngoài giờ hành chính; dân quân tự vệ.
- Tham mưu nghiệp vụ cho Lãnh đạo viện.
c) Kế toán
- Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện các chế độ kế toán, quyết toán theo quy định của Nhà nước.
- Kiểm tra chứng từ tạm ứng, thanh toán của đề tài, dự án, hợp đồng theo đúng đề cương, dự toán và theo quy định của Nhà nước.
- Mở sổ kế toán, tổng hợp để lập báo cáo quyết toán.
- Viết hoá đơn, lập kê khai và quyết toán thuế.
- Làm lương, độc hại, chế độ BHXH cho CBCNV.
- Theo dõi TSCĐ, thực hiện chế độ khấu hao tài sản.
- Thủ quỹ.
- Công tác đấu thầu
- Lập kế hoạch và tổng hợp báo cáo hoạt động của các đơn vị trong Viện.
- Tham mưu nghiệp vụ cho Lãnh đạo viện.
4. Nhân lực:
Trưởng phòng: TS. KSC. Âu Duy Tuấn
Tel: (+84)(24) 37564380 Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Phó Trưởng phòng: ThS. Kế toán trưởng Nguyễn Thị Hà
Tel: (+84)(24) 37564380 Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Cán bộ trong phòng:
+ ThS.KT. Nguyễn Ngọc Mai
+ ThS.KT. Đinh Thị Thu Tình
+ CN.KT. Trần Thị Nhung
+ CN.CV. Đặng Thị Hằng
+ CN.CV. Phùng Thị Thuỷ
+ CN.CV. Nguyễn Quỳnh Trang
+ KTV. Trương Thế Hùng
+ Nguyễn Thị Thu Hồng
+ Nguyễn Trọng Quyền
PHÒNG ĐỊA CHẤN
Địa chỉ: A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37564360, Fax: (+84)(24) 38364696
1. Thông tin chung
– Quyết định thành lập: Quyết định số 100/VLĐC-QĐ ngày 23/9/1993 của Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu.
Tel: (+84)(24) 37564360, Fax: (+84)(24) 38364696
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Địa chỉ: Phòng 208, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
2. Chức năng, nhiệm vụ chính
+ Nghiên cứu cơ bản về địa chấn học (các quá trình phát sinh và lan truyền chấn động như vật lý nguồn động đất, truyền sóng trong môi trường thực, khai thác thông tin về môi trường truyền sóng từ các tín hiệu của chuyển động thẳng translations, biến dạng, và chuyển động quay rotations, …).
+ Nghiên cứu các phương pháp tính toán số phục vụ mô hình hóa và mô phỏng các quá trình phát sinh và lan truyền sóng địa chấn.
+ Nghiên cứu cấu trúc vận tốc và động lực học vỏ Trái Đất nói riêng và bên trong Trái Đất nói chung theo số liệu địa chấn và GPS.
+ Nghiên cứu các quy luật hoạt động động đất, đánh giá độ nguy hiểm động đất, phân vùng động đất và phân vùng động đất chi tiết.
+ Nghiên cứu mối liên quan giữa biến dạng, ứng suất và hoạt động động đất, khả năng tích luỹ biến dạng, ứng suất trong các đới đứt gãy hoạt động sử dụng số liệu địa chấn và GPS.
+ Nghiên cứu và triển khai các khảo sát địa chấn trong các lĩnh vực địa chấn công trình, địa kỹ thuật, địa môi trưởng và tìm kiếm tài nguyên, khoáng sản.
3. Nhân sự
Trưởng phòng: NCVC. TS. Nguyễn Ánh Dương
+ Tel: (+84)(24) 37564360; Fax: (+84)(24) 38364696; Mobile: 0912022658
+ Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. , This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Cán bộ nghiên cứu:
+ NCVCC. TS. Trần Thị Mỹ Thành
+ NCVC. ThS. Bùi Văn Duẩn
+ NCV. ThS. Vũ Minh Tuấn
+ NCV. ThS. Nguyễn Thuỳ Linh
+ NCV. ThS. Vi Văn Vững
+ PGS. TS. Nguyễn Văn Giảng (CTV)
+ TS. Lê Tử Sơn (CTV)
+ TS. Phạm Đình Nguyên (CTV)
+ KS. Trần Thị An (CTV)
+ CN. Võ Thị Thuý (CTV)
4. Cơ sở vật chất
+ 01 bộ máy địa chấn thăm dò Geode 24 kênh và đầy đủ các phụ kiện.
+ 01 bộ máy địa chấn SAMTAC-801H (senso VSE-355EV)
+ 06 bộ máy địa chấn DATAMARK LS-7000 (senso CDJ-S2C-2).
+ 03 bộ máy đo gia tốc dao động nền K2, 3 kênh, ghi số với dải động lực cao (high dynamic range).
+ 01 bộ máy địa chấn Altus K2, 6 kênh (3 kênh vận tốc, 3 kênh gia tốc), ghi số với dải động lực cao (high dynamic range).
+ 03 bộ máy đo gia tốc dao động nền SS-1 (ranger seismometer).
+ 02 bộ máy GPS Trimble NetR9, ăngten Zephyr Geodetic.
+ 01 máy in màu HP Designjet 500ps (khổ A0).
5. Lĩnh vực ứng dụng triển khai
+ Đánh giá độ nguy hiểm động đất, xác định các thông số phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình;
+ Vi phân vùng động đất khu vực đô thị, thành phố.
+ Khảo sát, đo đạc địa chấn thăm dò, đo lưới vi địa chấn xác định vận tốc truyền sóng trong các lớp đất đá.
+ Giám sát, đánh giá mức độ chấn động và ảnh hưởng khi thi công các công trình dân dụng và công nghiệp (động đất, nổ mìn, đóng cọc, ...).
6. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây
Đề tài cấp Quốc gia, cấp Bộ:
+ Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ:
- Nghiên cứu chuyển động hiện đại của các đứt gãy kiến tạo trong vùng Tây Bắc Việt Nam, mối liên quan với hoạt động động đất và sự biến động gây nên bởi việc tích nước hồ chứa Sơn La. Chủ nhiệm: GS. TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 2010-2012.
- Nghiên cứu khả năng sử dụng tín hiệu địa chấn nhiều thành phần trong việc khảo sát đặc điểm nguồn sinh chấn và cấu trúc môi trường truyền sóng. Chủ nhiệm: TS. Phạm Đình Nguyên. Thời gian thực hiện: 2011-2013.
+ Đề tài độc lập cấp Quốc gia:
- Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Cơ sở dữ liệu cho các giải pháp giảm nhẹ hậu quả động đất ở Việt Nam", mã số KT-ĐL 92-07. Chủ nhiệm: GS.TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 1993-1996.
- Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nền lãnh thổ Việt Nam". Chủ nhiệm: GS.TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 2002-2004.
- Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: "Phân vùng dự báo chi tiết động đất ở vùng Tây Bắc", mã số KC.08.10. Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ. Thời gian thực hiện: 2003-2005
- Đề tài Độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu kiến tạo đứt gẫy hiện đại và động đất liên quan ở khu vực Hoà Bình làm cơ sở đánh giá ổn định công trình thuỷ điện Hoà Bình", mã số ĐTĐL -2005/19G. Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ. Thời gian thực hiện: 2006-2008.
- Đề tài độc lập cấp Quốc gia: "Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất phục vụ quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ, đảm bảo an toàn công trình thuỷ điện, thuỷ lợi và di tích văn hoá tỉnh Thừa Thiên Huế". Mã số: ĐTĐL.CN.51/16. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Ánh Dương. Thời gian thực hiện: 2016-2020.
+ Đề tài cấp Bộ:
- Nghiên cứu bổ sung và hoàn chỉnh bản đồ phân vùng nhỏ động đất thành phố Hà Nội mở rộng tỷ lệ 1:25.000, lập cơ sở dữ liệu về đặc trưng dao động nền đất ở Hà Nội ứng với bản đồ trên.
- Nghiên cứu địa chất kiến tạo và đánh giá độ nguy hiểm động đất các vùng đứt gẫy biên giới Việt -Trung (đứt gẫy Sông Hồng, đứt gẫy Napo-Cao Bằng và đứt gẫy Linh Sơn-Cẩm Phả)
- Nghiên cứu các đặc trưng động lực của chấn tiêu động đất Việt Nam và các vùng lân cận theo tài liệu quan sát địa chấn dải rộng.
- Đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần ven biển Việt Nam và đề xuất các biện pháp cảnh báo, phòng tránh.
- Phương pháp mô phỏng băng gia tốc dao động nền cho cho thiết kế kháng chấn ở Việt Nam (tính thử cho trận động đất Điện Biên 19-2-2001).
- Đánh giá độ nguy hiểm động đất cho Thành phố Hà Nội mở rộng, lập bản đồ phân vùng động đất chi tiết khu vực Hà Đông, Sơn Tây, Hòa Lạc, tỷ lệ 1/25.000, lập cơ sở dữ liệu về đặc trưng dao động nền đất ứng với bản đồ nêu trên. Thuộc Chương trình: Quy hoạch - Xây dựng - Giao thông Vận tải và Quản lý cơ sở hạ tầng, Sở Xây dựng Hà Nội, mã số 01C-04/04-2011-2. Thời gian thực hiện: 2012-2014.
- Đề tài độc lập trẻ cấp Viện Hàn lâm KHCNVN: Nghiên cứu chuyển động hiện đại và mối liên quan với hoạt động động đất tại khu vực Tây Bắc Việt Nam trên cơ sở sử dụng tổ hợp số liệu GPS và địa chấn. Mã số: VAST.ĐLT 10/15-16. Thời gian thực hiện: 2015-2017
7. Những công trình ứng dụng triển khai gần đây:
- Đánh giá độ nguy hiểm động đất, xác định các thông số phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình:
+ Thuỷ điện tích năng Đông Phù Yên – Sơn La (2011)
+ Nhiệt điện Quỳnh Lập – Nghệ An (2011)
+ Điện gió Hoà Thắng – Bình Thuận (2012)
+ Nhiệt Điện Dung Quất – Quảng Ngãi (2013)
+ Cáp treo Núi Cấm – An Giang (2013)
+ Thuỷ điện tích năng Đơn Dương – Lâm Đồng (2014)
+ Điện Hạt nhân mới Quảng Ngãi – Quảng Ngãi (2014)
+ Điện Hạt nhân mới Bình Định – Bình Định (2014)
+ Cáp treo Trại Lốc - Ngoạ Vân, Quảng Ninh (2015)
+ Toà nhà Landmark-81, TP. Hồ Chí Minh (2015)
+ Thuỷ điện tích năng Bác Ái, Ninh Thuận (2016)
+ Cầu Đại Ngãi - Sông Hậu (2016)
+ Cầu Thủ Thiêm 2 (2016)
+ Hồ chứa nước Bản Lải, Lạng Sơn (2017)
+ Hồ chứa nước Ngòi Giành (2018)
+ Cầu Mỹ Thuận (2018)
+ Hồ chứa nước Đồng Mít, tỉnh Bình Định (2018)
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình mở rộng (2018)
+ Thuỷ điện Nam Sam 3 – Lào (2019)
+ Công trình thuỷ điện Đăk Mi 1 (2020)
- Khảo sát, đo đạc địa chấn thăm dò, đo lưới vi địa chấn xác định vận tốc truyền sóng trong các lớp đất đá:
+ Khảo sát địa chấn hầm Thần Vũ và hầm Trường Vinh. Dự án thành phần ĐTXD đoạn Nghi Sơn – Diễn Châu, Diễn Châu – Bãi Vọt thuộc Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên Bắc – Nam phía đông, giai đoạn 2017 – 2020 (2018)
- Giám sát, đánh giá mức độ chấn động và ảnh hưởng khi thi công các công trình dân dụng và công nghiệp (động đất, nổ mìn, đóng cọc, ...).
+ Đo và đánh giá rung động nền đất do hoạt động nổ mìn thuộc dự án “Nghiên cứu điều tra, đánh giá xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắc phục hiện tượng sụt lún đất, mất nước, rạn nứt công trình xây dựng khu vực thị trấn Trại Cau và xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”(2018).
+ Nghiên cứu, đánh giá hiện tượng rung chấn ở khu vực công trình thủy điện Thượng Kon Tum. (2021-2022).
+ Gói thầu số 8PTV-HB “Quan trắc, đánh giá tác động do nổ mìn đến các công trình hiện hữu” thuộc dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng. (2021-2023).
8. Quan hệ hợp tác trong nước
9. Quan hệ hợp tác quốc tế
+ Nagoya University, Japan.
+ Tono Research Institute of Earthquake Science, Japan.
+ Kochi University, Japan.
+ Institute of Geophysics, Poland.
+ Geophysics, LMU Munich, Germany.
+ National Central University, Taiwan.
+ Institute of Earth Sciences, Academia Sinica, Taiwan.
10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.
Danh mục tạp chí SCI hoặc SCI-E:
1. Lin Chin-Jen, Han-Pang Huang, Nguyen Dinh Pham, Chun-Chi Liu, Wu-Cheng Chi, and William H.K. Lee, 2011. Rotational Motions for Teleseismic Surface Waves, Geophysical Research Letter, 38, L15301, doi:10.1029/2011GL047959.
2. Nguyen Dinh Pham, Bor-Shouh Huang, Chin-Jen Lin, Tuan-Minh Vu, and Ngoc-Anh Tran, 2012. Investigation of Ground Rotational Motions caused by Direct and Scattered P-Waves from the 4 March 2008 TAIGER Explosion Experiment, Journal of Seismology, Vol. 16, Issue 4, pp 709-720, DOI: 10.1007/s10950-012-9300-0.
3. Nguyễn Ánh Dương, Takeshi Sagiya, Fumiaki Kimata, Trần Đình Tô, Vy Quốc Hải, Dương Chí Công, Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Đình Xuyên, 2013. Contemporary horizontal crustal movement estimation for northwestern Vietnam inferred from repeated GPS measurements, Earth, Planets and Space, Vol. 65(12), pp. 1399-1410, ISSN 1880-5981, doi: 10.5047/eps.2013.09.010.
4. Tran Thi My Thanh, Vi Văn Vững, Hiroe Miyake, Kojiro Irikura & Bui Van Duan, 2020. Empirical Green’s Function Simulations Toward Site-Specific Ground Motion Prediction in Vietnam, Pure Appl. Geophys. 2020, Springer Nature Switzerland AG. https://doi.org/10.1007/s00024-020-02491-3.
5. Luan Thanh Pham, Nguyen Anh Duong, Ahmed M. Eldosouky, Kamal Abdelrahman, Tich Van Vu, Naif Al-Otaibi, Elkhedr Ibrahim, Sherif Kharbish, 2021. Subsurface structural mapping from high-resolution gravity data using advanced processing methods, Journal of King Saud University – Science, 33 (2021) 101488.
6. Nguyen Anh Duong and Vu Van Chinh, 2021. Some geomorphic indices in the North Central Vietnam. Geosciences Journal, pISSN 1226-4806, eISSN 1598-7477, https://doi.org/10.1007/s12303-021-0006-6.
Danh mục tạp chí quốc tế, quốc gia và hội nghị:
1. Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Lê Minh, 2011. Đánh giá nguy cơ sóng thần ở các vùng ven biển Việt Nam, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 33 (2), 209 – 219.
2. Nguyễn Ánh Dương, Fumiaki Kimata, Trần Đình Tô, Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Đình Nguyên, Vy Quốc Hải, Dương Chí Công, 2011. Đánh giá chuyển động hiện đại đới đứt gãy Lai Châu – Điện Biên sử dụng chuỗi số liệu đo GPS 2002 – 2010, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 33 (4), 690-694.
3. Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Đức Vinh,Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Sinh Minh, Nguyễn Công Thăng, Phạm Đình Nguyên, 2012. Phương pháp tỷ số phổ H/V của sóng vi địa chấn và khả năng ứng dụng trong đánh giá ảnh hưởng của điều kiện nền tới dao động động đất tại Hà Nội, Tạp chí Các khoa học về Trái đất , 34 (1), 70-75.
4. Phạm Đình Nguyên, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thuỷ, Lê Tử Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Mỹ Thành, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, Bùi Văn Duẩn, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị An, Trần Thị Ngọc Ánh, 2012. Một số kết quả nghiên cứu, đánh giá độ nguy hiểm động đất và dao động nền phục vụ công tác quy hoạch và thiết kế chống động đất cho các công trình xây dựng ở khu vực Tây Bắc Việt Nam, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Khoa học Quốc tế kỷ niệm 55 năm ngành Vật lý Địa cầu Việt Nam và 25 năm Viện Vật lý Địa cầu, 130-137, Hà Nội.
5. Bùi Văn Duẩn, Nguyễn Công Thăng, Nguyễn Văn Vượng, Phạm Đình Nguyên, 2013. Về độ lớn của động đất cực đại trên đới đứt gãy Mường La - Bắc Yên, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 35 (21) 53 – 59.
6. Tran Thi My Thanh, Nguyen Le Minh, Vi Van Vung, Kojiro Irikura, 2014. Values for peak ground acceleration and peak ground velocity using in seismic hazard assessment for Song Tranh 2 hydropower region. Vietnam Journal of Earth Sciences, Vol.36 (2014) 462-469.
7. Nguyễn Ánh Dương, Trần Đình Tô, Vũ Minh Tuấn, Bùi Văn Duẩn, Takeshi Sagiya, Fumiaki Kimata, 2015. Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu động đất sử dụng số liệu đo GPS ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị khoa học kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Hàn lâm KHCNVN, p.48, Hà Nội.
8. Trần Thị Mỹ Thành, Vi Văn Vững, Hiroe Myake, Kojiro Irikura, 2015. Mô phỏng trận động đất ngày 22 tháng 10 năm 2012, M = 4.6 khu vực thủy điện Sông Tranh 2. Tạp chí các khoa học về Trái đất, Vol.37, No 3.
9. Bùi Văn Duẩn, Hà Thị Giang, Nguyễn Ánh Dương, Phạm Đình Nguyên, 2015. Một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện của động đất khu vực hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 giai đoạn 2011-2014, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, T. 37, 3, 228-240, ISSN: 0866 - 7187, doi: 10.15625/0866-7187/37/3/7797.
10. Nguyen Anh Duong, Dinh Quoc Van, Makoto Okubo, Fumiaki Kimata, 2015. Seismic activity within subducting slab inferred from dense seismic observations, The proceeding of the 7th VAST-AIST workshop "Reaserch collaboration: Review and perspective", Hanoi, Nov. 12, 2015, ISBN: 978-604-913-421-0.
11. Trần Thị Mỹ Thành, William Power, Mark W. Sterling, Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Văn Dương, Warwich Smith, Bùi Công Quế, 2016. Bản đồ nguy hiểm sóng thần vùng ven biển Việt Nam, Tạp chí Địa chất, Loạt A, Số 357, 5-6/2016, 97-106, ISSN: 0866-7381.
12. Nguyen Thuy Linh, Bui Van Duan, Nguyen Anh Duong, 2016. Methods for constructing VS30 maps from geology, borehole and topography data, Vietnam Journal of Earth Sciences, Vol. 38, 4, 356-371, ISSN: 0866 - 7187, doi: 10.15625/0866-7187/38/4/8992.
13. Bui Van Duan and Nguyen Anh Duong, 2017. The relation between fault movement potential and seismic activity of major faults in northwestern vietnam, Vietnam Journal of Earth Sciences, Vol. 39, 3, 240-255, ISSN: 0866 - 7187, doi: 10.15625/0866-7187/39/3/10269.
14. Nguyen Anh Duong, Vu Minh Tuan, Bui Van Duan, Vi Van Vung, Nguyen Thuy Linh, 2017. Estimation of far-field coseismic deformation caused by the recent giant earthquakes, VNU Journal of Science: Mathematics - Physics, Vol. 33, No. 2, 34-41, ISSN: 2588-1124, doi: 10.25073/2588-1124/vnumap.4201.
15. Pham Nam Hung, Cao Dinh Trong, Le Van Dung, Thai Anh Tuan, Mai Xuan Bach, Nguyen Anh Duong, 2019. The structure of the Earth’s crust in Thua Thien Hue and adjacent areas based on the combined analysis of gravity and magnetic data, Journal of Marine Science and Technology, Vol.19 (4) 517-526, ISSN: 1859-3097, doi: 10.15625/1859-3097/19/4/1490.
16. Pham Tich Xuan, Nguyen Anh Duong, Vu Van Chinh, Pham Thanh Dang, Nguyen Xuan Qua, Nguyen Van Pho, 2020. Soil gas Radon measurement for identifying active faults in Thua Thien Hue (Vietnam), Journal of Geoscience and Environment Protection, Vol. 8, No. 7, 44-64, ISSN: 2327-4344, doi: 10.4236/gep.2020.87003.
17. Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Thuỳ Linh, Vũ Văn Chinh, Vi Văn Vững, Đinh Quốc Văn, Bùi Văn Duẩn, Vũ Minh Tuấn, Hà Thị Giang, Lê Quang Khôi, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Anh Đức (2020). Đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực Thừa Thiên Huế sử dụng phương pháp tất định. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, Vol. 20, No. 4B, 2020, 211–224, DOI: 10.15625/1859-3097/15723.
18. Viengthong Xayavong, Vu Duc Minh, Nguyen Anh Duong, and Vu Minh Tuan, 2020. Seismic Refraction Exploration for Groundwater Potential Evaluations: A Case Study of Vientiane Province, Laos. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 4 (2020) 90-101.
Sách tham khảo:
1. Josphat K. Mulwa, Fumiaki Kimata, Nguyễn Ánh Dương, 2013. Chapter 19 - Seismic Hazard, In: Paolo Paron, Daniel Ochieng Olago and Christian Thine Omuto, Editor(s), Developments in Earth Surface Processes, Elsevier, Vol. 16, 267-292, ISSN 0928-2025, ISBN 9780444595591.
PHÒNG ĐỊA TỪ
Địa chỉ: Nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37564380, Fax: (+84) (24)38364696
1. Thông tin chung
- Quyết định thành lập: Số 202/QĐ-VHL ngày 25/2/2013 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2. Chức năng và nhiệm vụ
+ Tổ chức quan trắc và điều tra cơ bản về Địa từ. Quản lý mạng đài trạm địa từ, GPS quốc gia và mạng lưới điểm đo lặp địa từ chuẩn quốc gia.
+ Nghiên cứu đặc điểm phân bố và biến thiên của trường địa từ trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ công tác thăm dò khoáng sản và nhu cầu của các ngành kinh tế, khoa học kỹ thuật và quốc phòng.
+ Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp từ, đo sâu từ tellua,… trong nghiên cứu cấu trúc sâu, kiến tạo, tìm kiếm thăm dò khoáng sản.
+ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS liên tục trong nghiên cứu dịch chuyển kiến tạo vỏ Trái Đất, hàm lượng điện tử tổng cộng tầng điện ly, nhiễu loạn điện ly, hàm lượng hơi nước tầng đối lưu khí quyển.
+ Nghiên cứu về môi trường từ: ảnh hưởng của bão từ tới các hệ thống công nghệ và đời sống con người.
+ Nghiên cứu về cổ từ ứng dụng vào minh giải kiến tạo; nghiên cứu độ từ cảm trên các đá trầm tích để xác định ranh giới địa tầng, liên kết địa tầng, nghiên cứu các chu kỳ cổ khí hậu và chế độ lắng đọng trầm tích.
+ Đào tạo TS trong các lĩnh vực địa từ - điện ly, GPS.
3. Nhân sự
Trưởng phòng:TS. NCVC. Lê Trường Thanh
Tel: (+84)(24) 37564380 Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Phó Trưởng phòng: TS. NCVC. Nguyễn Chiến Thắng
Tel: (+84)(24) 37564380 Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Cán bộ nghiên cứu:
+ TS. NCVCC. Lê Huy Minh
+ TS. NCVCC. Lưu Thị Phương Lan
+ ThS. NCV. Nguyễn Thanh Dung
+ ThS. NCV. Nguyễn Hà Thành
+ ThS. NCV. Nguyễn Thị Mai
+ CN. NCV. Nguyễn Bá Vinh
+ KS. Phan Thanh Hải
+ KS. Vũ Đào Nam
+ KTV. Phí Thị Thu Hiền
4. Cơ sở vật chất
Phòng Địa từ hiện có một số cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ khảo sát, nghiên cứu như sau:
+ Hệ thống 4 đài địa từ: Đài OMP Phú Thụy, Đài Bạc Liêu, Đài Sa Pa, Đài Đà Lạt với các thiết bị:
- Hệ thống thiết bị ghi từ hiện số GEOMAG của Pháp, từ kế vô hướng SM 100, từ kế vec tơ VM390, thiết bị ghi ENOII, từ kế fluxgate DI-MAG 9302, từ kế proton Geometrics phục vụ việc ghi liên tục biến thiên trường từ tại các Đài OMP Phú Thụy và Đà Lạt.
- Thiết bị ghi từ hiện số FRG-601, Nhật Bản, đặt tại Đài Bạc Liêu.
- Máy thăm dò điện ly SKI-02098A và ăng ten HR 230-1c, được lắp đặt tại Đài Bạc Liêu trong khuôn khổ hợp tác với Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc gia (NICT), Nhật Bản.
+ Máy đo sâu từ telua Géo-Instrument, Pháp; Máy thăm dò sâu từ tellua MTU-5A, Phoenix, Canada; Máy đo từ tellua âm tần nguồn hỗn hợp Stratagem EH4 Geometrics, Mỹ.
+ Từ kế proton GSM 9 Scintrex, Canada.
+ Từ kế Envi Mag Scintrex, Canada.
+ Từ kế Envi Grad Scintrex, Canada.
+ Từ kế Fluxgate Bartington, Anh.
+ 5 trạm thu tín hiệu GPS liên tục tại Sapa, Phú Thụy (Hà Nội), Vinh, Đà Lạt và Bạc Liêu.
+ Máy đo độ từ cảm Kapa, Cộng hòa Sec.
5. Lĩnh vực ứng dụng triển khai
+ Nghiên cứu cấu trúc địa chất, tìm kiếm khoáng sản, nước ngầm...
+ Đánh giá ảnh hưởng của môi trường từ đến các hệ thống công nghệ.
+ Nghiên cứu cổ môi trường.
+ Nghiên cứu hàm lượng điện tử tổng cộng, nhiễu loạn điện ly, hàm lượng hơi nước tầng đối lưu khí quyển.
6. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây
* Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ:
“Sử dụng số liệu GPS liên tục ở Việt Nam và Đông Nam Á nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng tầng điện ly và mối liên quan với biến thiên trường từ Trái Đất, đánh giá hàm lượng hơi nước tổng cộng tầng đối lưu khí quyển và dịch chuyển vỏ Trái Đất ở các điểm quan sát”.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Huy Minh
- Thời gian thực hiện: 2009-2012.
* Đề tài cấp Nhà nước:
1. “Ứng dụng công nghệ vũ trụ để nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tầng điện ly và tầng khí quyển tới độ chính xác khi sử dụng tín hiệu vệ tinh ở khu vực Việt Nam”.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Huy Minh
- Thời gian thực hiện: 2008-2011.
2. “Nghiên cứu tác động địa chấn kiến tạo đến sự ổn định công trình thủy điện Sông Tranh 2, khu vực Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam”.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Huy Minh
- Thời gian thực hiện: 2013-2017.
* Đề tài cấp Bộ:
1. Đề tài cấp VHL: “Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất khu vực đới đứt gãy Sông Mã bằng phương pháp thăm dò sâu từ tellua”.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Võ Thanh Sơn
- Thời gian thực hiện: 2012-2013.
2. Đề tài cấp VHL: “Nghiên cứu ranh giới Permi – Trias tại các mặt cắt Hồng Ngài, Lũng Pù 2 và hoàn thiện các kết quả mặt cắt Lũng Cẩm nhằm góp phần nâng cao giá trị khoa học của di sản địa chất- công viên đá Đồng Văn”.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lưu Thị Phương Lan
- Thời gian thực hiện: 2017-2018.
3. Đề tài cấp VHL: “Sử dụng số liệu vệ tinh (CHAMP, Swarm (A,B,C)) và số liệu mặt đất để xây dựng mô hình trường từ bình thường và mô hình dòng điện xích đạo ở Việt Nam và lân cận”.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Trường Thanh
- Thời gian thực hiện: 2018-2020.
4. Đề tài cấp VHL: “Nghiên cứu đặc trưng nhiễu loạn điện ly ban đêm vùng vĩ độ thấp từ số liệu vệ tinh DEMETER và số liệu GPS liên tục ở Việt Nam và lân cận”.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Chiến Thắng
- Thời gian thực hiện: 2020-2021.
7. Quan hệ hợp tác trong nước
- Các Viện trong Viện Hàn lâm thuộc khối Khoa học Trái đất.
- Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội...
- Tổng cục Biển và Hải Đảo, Liên đoàn Vật lý Địa chất.
- Viện Địa chất Khoáng sản, Tập đoàn Dầu khí, Tập đoàn Điện lực…
8. Quan hệ hợp tác Quốc tế
- Viện Vật lý địa cầu Paris, Viện Vật lý địa cầu Strasbourg
- Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc Gia Nhật Bản.
- Trường Đại học Kyushu (Nhật Bản).
- Viện Nghiên cứu dẫn đường điện tử, Viện Công nghệ Biển, Cảng và Hàng không quốc gia, Nhật Bản.
- Trường Đại học quốc gia Đài Loan
- Viện Các Khoa học Trái Đất, Viện hàn lâm Sinica, Đài Loan.
- Trường Đại học tổng hợp Bang Louisiana, Mỹ.
- Trường Đại học tổng hợp Liege, Bỉ.
9. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.
Danh mục tạp chí SCI, SCI-E:
1. Roland T. Tsunoda, Trang T. Nguyen, Minh Le Huy, 2014. Effects of tidal forcing, conductivity gradient, and active seeding, on the climatology of equatorial spread F over Kwajalein, ., 120(1),632-653. Doi:10.1002/2014JA020762.
2. M. Le Huy, C. Amory-Mazaudier,R. Fleury, A. Bourdillon, P. Lassudrie-Duchesne, L. Tran Thi, T. Nguyen Chien and T. Nguyen Ha, P. Vila, 2014. Time variations of the total electron content in the Southeast Asian equatorial ionization anomaly for the period 2006-2011, Adv. Space Res., 54, 355-368, http://dx.doi.org/10.1016/j.asr.2013.08.03.
3. Nestell G. Galina, Merlynd K. Nestell, B.B. Ellwood, B. R. Wardlaw, A.R. Basu, N. Ghosh, L. T. P. Lan, Harry D. Rove, A. Hunt, J.H. Tomkin and K.T. Ratcliffe, 2015, High in flux of carbon in walls of agglutinated foraminifers during the Permian- Triassic transition in global oceans, International Geology Review, DOI: 10.1080/00206814.2015.1010610. Vol.57, Isue 4, 2015, p. 411- 427.
4. Bruce R. Wardlaw, Merlynd K. Nestell, Galina P. Nestell, Brooks B. Ellwood and Luu Thi Phuong Lan, 2015, Conodont biostratigraphy of the Permian-Triasic boundary sequence at Lung Cam, Vietnam, Micropaleontology, vol. 61, nó. 4-5, text-figures 1-4, tables 1-2, plates 1-7, pp. 313-314.
5. Tulari Ram S., T. Yokoyama, Y. Otsuka, K. Shiokawa, S. Sripathi, B. Veenadhari, R. Heelis, K. K. Ajith, V. S. Gowtam, S. Gurubaran, P. Supnithi, M. Le Huy, 2016. Duskside enhancement of equatorial zonal electric field response to convection electric fields during the St. Patrick’s Day storm on 17 March 2015, J. Geophys. Res.: Space Physics, 121, 1, 538-548, DOI:10.1002/2015JA021932.
6. Kalita B. R., R. Hazarika, G. Kakoti, P. K. Bhuyan, D. Chakrabarty, G. K. Seemala, K. Wang, S. Sharma, T. Yokoyama, P. Supnithi, T. Komolmis, C. Y. Yatini, M. Le Huy, and P. Roy, 2016. Conjugate hemisphere ionospheric response to the St. Patrick’s Day storms of 2013 and 2015 in the 100oE longitude sector, J. Geophys. Res.:Space Physics, 121, doi:10.1002/2016JA023119.
7. Spogli L., C. Cesaroni, D. Di Mauro, M. Pezzopane, L. Alfonsi, E. Musicò, G. Povero, M. Pini, F. Dovis, R. Romero, N. Linty, P. Abadi, F. Nuraeni, A., Le Huy Minh, Tran Thi Lan, La The Vinh, V. G. Pillat, N. Floury, 2016. Formation of ionospheric irregularities over South-East Asia during the St. Patrick's Day storm, J. Geophys. Res.: Space Physics, 121, doi:10.1002/2016JA023222.
8. Wardlaw, B.R., Nestell, M.K., Nestell, G.P., Ellwood, B.B., Lan, T.P., 2016. Corrigendum to: Conodont biostratigraphy of the Permian-Triassic Boundarry sequence at Lung Cam, Vietnam, Micropaleontology, 62, 514.
9. Povero G., L. Alfonsi, L. Spogli, D. Di Mauro, C. Cesaroni, F. Dovis, R. Romero, P. Abadi, M. Le Huy; V. La The; N. Floury, 2017. Ionosphere Monitoring in South East Asia in the ERICA study, J. of Navigation, 64(2), 273-287.
10. Ellwood B. B., B. R. Wardlaw, M. K. Nestell, G. P. Nestell, and L.T.P. Lan, 2017, Identifying globally synchronous Permian-Triassic boundary levels in successions in China and Việt Nam using Graphic Correlation, Plaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, 485, 561–571. http://dx.doi.org/10.1016/j.palaeo.2017.07.012)
11. Alfonsi L., G. Povero, L. Spogli, C. Cesaroni, B. Forte, C. N. Michell, R. Burston, S. V. Veettil, M. Aquino, V. Klausner, M. T. A. H. Muella, M. Pezzopane, A. Giuntini, I. Hunstad, G. D. Franceschi, E. Musicò, M. Pini, Vinh La Th, Hieu Tran Trung, A. Husin, S. Ekawati, C. V. de la Cruz-Cayapan, M. Abdullah, N. M. Daud, Le Huy Minh, and N. Floury, 2018. Analysis of the regional ionosphere at low latitudes in support of the Biomass EAS mission, IEEE transactions on Geoscience and Remote sensing, doi: 10.1109/TGRS.2018.2838321.
12. Barsha Dutta, Bitap Raj Kalita, P. K. Bhuyan, S. Sarmah, R. C. Tiwari, K. Wang, K. Hozumi, T. Tsugawa, T. Yokoyama, M. Le Huy and T. T. H. Pham, 2018. Spatial features of L-band equinoctial scintillations from equator to low mid latitude at around 95oE during 2015-16, J. Geophys. Res.: Space Phys., doi: 10.1029/2018JA025533.
13. Milano S., Demeter F., Hublin J.-J., Duringer P., Patole-Edoumba E., Ponche J.-L., Shackelford L., Boesch Q., N.T. M. Huong, L.T.P. Lan, Duangthongchit S., Sayavonkhamdy T., Sichanthongtip P., Sihanam D., Souksavatdy V., Westaway K., Bacon A.-M., 2018, Environmental conditions framing the first evidence of modern humans at Tam Pà Ling, Laos: A stable isotope record from terrestrial gastropod carbonates, Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, 511, 352–363.https://doi.org/10.1016/j.palaeo.2018.08.020.
14. Ellwood BB, Nestell GP,Lan LTP, Nestell MK, Tomkin JH, Ratcliffe KT,WangW-H, RoweH, Nguyen TD, NguyenCT, andDang TH., 2020, The Permian–Triassic boundary LungCam expanded section, Vietnam, as a high-resolution proxy for the GSSP at Meishan,China, 2020,Geological Magazine, 157 (1), 65-79.https://doi.org/10.1017/S0016756819000566.
15. Le Truong Thanh, Le Huy Minh, V. Doumbia, C. Amory-Mazaudier, Nguyen Thanh Dung, Ha Duyen Chau, 2021.A spherical cap model of the geomagnetic field over Southeast Asia from CHAMP and Swarm satellite observations, Journal of Earth System Science, 130, 13(2021), Doi: https://doi.org/10.1007/s12040-020-01507-9.
Danh mục tạp chí quốc gia và hội nghị:
1. Lưu Thị Phương Lan, B.B. Ellwood, Nguyễn Thanh Dung, 2010, Độ từ cảm và mối liên quan đến cổ khí hậu trong trầm tích hang Chổ, Hòa Bình, Hội nghị Khoa học kỷ niêm 35 năm viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 10-2010, tr.137-143.
2. Lê Huy Minh, K. Feigl, F. Masson, Dương Chí Công, A. Bourdillon, P. Lassudrie-Duchesne, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, Trần Ngọc Nam, Hoàng Thái Lan, 2010. Dịch chuyển vỏ Trái đất theo số liệu GPS liên tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 32(3), 249-260.
3. Lê Huy Minh, Phạm Xuân Thành, Trần Thị Lan, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, Lê Trường Thanh, 2010. Công nghệ GPS và ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái đất, Tuyển tập công trình khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tiểu ban: Khoa học Trái đất, 65-79, ISBN 978-604-913-016-8.
4. Lê Trường Thanh, Doumouya Vafi, Lê Huy Minh, Hà Duyên Châu, 2010. Mô hình dòng điện xích đạo từ số liệu vệ tinh Champ, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 32(1), 48-57.
5. Võ Thanh Sơn, Lê Huy Minh, Lê Trường Thanh, Nguyễn Chiến Thắng, 2010. Nghiên cứu cấu trúc sâu các đứt gãy bằng phương pháp đo sâu từ telua, Tuyển tập công trình khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tiểu ban: Khoa học Trái đất, 101-109.
6. Lê Huy Minh, Đinh Văn Toàn, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Bá Duẩn, Nguyễn Hà Thành, Lê Trường Thanh, Guy Marquis, 2011. Kết quả xử lý bước đầu số liệu đo sâu từ telua tuyến Hòa Bình – Thái Nguyên và Thanh Hóa – Hà Tây, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 33(1), 18-28.
7. Lê Trường Thanh, Lê Huy Minh, Hà Duyên Châu, Doumouya Vafi, Yves Cohen, 2011. Dị thường và biến thiên theo mùa của dòng điện xích đạo, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 33(1), 29-36.
8. Luu Thi Phuong Lan, B.B. Ellwood, Ta Hoa Phuong, 2012, Frasnian/Famennian boundary in limestone formations from Xom Nha section, middle Vietnam usingpaleontological and MSEC methods, Proceedings of the international scientific conference “Geophysics- cooperation and sustainable development”, Hanoi & Sapa, November 14-17, National Centre for Science and Technology of Vietnam, 361-370.
9. Lê Huy Minh, Frédéric Masson, Alain Bourdillon, Rolland Fleury, Jyr-Ching Hu, Vũ Tuấn Hùng, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, 2014. Chuyển động hiện đại vỏ Trái đất theo số liệu GPS liên tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 36(1), 1-13.
10. Luu Viet Hung, Michel Menvielle, Le Huy Minh, Vo Thanh Son, Nguyen Chien Thang, Guy Marquis, Cao Dinh Trieu, 2014. Studying the deep structure in the Sai Gon River fault area by the magnetotelluric method, Vietnam J. Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 36(3), 233-240.
11. Lưu Thị Phương Lan, Nguyễn Thanh Dung, 2015, Độ từ cảm và cổ khí hậu Hang Mòi, Tràng An, Ninh Bình. Khảo cổ học, ISSN 0866- 742, 33- 38.
12. Võ Thanh Sơn, Lê Huy Minh, Guy Marquis, Nguyễn Hà Thành, Trương Quang Hảo, Nguyễn Bá Vinh, Đào Văn Quyền, Nguyễn Chiến Thắng, 2015, Vietnam Journal of Earth Sciences, ISSN 0866-7187, 37(1), 57-62.
13. Le Huy Minh, Tran Thi Lan, C. Amory Mazaudier, R. Fleury, A. Bourdillon, J. Hu, Vu Tuan Hung, Nguyen Chien Thang, Le Truong Thanh, Nguyen Ha Thanh, 2016a. Continuous GPS network in Vietnam and results of study on the total electron content in the South East Asian region, Vietnam J. Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 38(2), 153-165.
14. Le Huy Minh, Tran Thi Lan, R. Fleury, C. Amory Mazaudier, Le Truong Thanh, Nguyen Chien Thang, Nguyen Ha Thanh, 2016b. TEC variations and ionospheric disturbances during the magnetic storm on March 2015 observed from continuous GPS data in the Southeast Asian region, Vietnam J. Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 38(3), 287-305, doi:10.15625.0866-7187/38/3/8714.
15. Nguyen Thi Thu Hang, Do Duc Thanh, Le Huy Minh, 2017. Application of directional derivative method to determine boundary of magnetic sources by total magnetic anomalies, Vietnam J. Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 39(4), 362-375.
16. Amory-Mazaudier C., Menvielle M., Curto J-J., Le Huy M., 2017. Recent advances in atmospheric, solar-terrestrial physics and space weather from a North-South network of scientists [2006-2016], Part A: Tutoral, Sun and Geosphere, 12/1-Supplement 1¸19, ISSN 2367-8852.
17. Amory-Mazaudier C., R. Fleury, M. Petitdidier, S. Soula, F. Masson, M. Menvielle, L. Damé, J-J. Berthelier, L. Georgis, N. Philippon, J-P.Adohi, F. Anad, O. Bolaji, K. Boka, A. Bouhnir, F. Chane-Ming, J-J. Curto, B. Dinga, V. Doumbia, I. Fathy, I. Gaye, P. Kafando, B. Kahindo, A. Kazadi, A. T. Kobéa, M. Le Huy, T. Le Truong, H. Luu Viet, A. Mahrous, C. Mbane, T. Nguyen Chien, M. Niangoran, O. Obrou, F. Outtara, H. Pham Thi Thu, T. Pham Xuan, B. Rabiu, . Shimeis, L. Tran Thi, K. Z. Zaka, N. Zaourar, J-L. Zerbo, J. Vavila, P. Doherty, A. Elias, S. Gadimova, J. Makela, B. Nava, S. Radicella, J. Richardson, A. Touzani, 2017. Recent advances in atmospheric, solar-terrestrial physics and space weather from a North-South network of scientists [2006-2016], Part B: Results and Capacity building, Sun and Geosphere, 12/2-Supplement 21¸69, ISSN 2367-8852.
18. Pham Thanh Luan, Le Huy Minh, Erdinc Oksum, Do Duc Thanh, 2018. Determination of maximum tilt angle from analytic signal amplitude of magnetic data by the curvature-based method, Vietnam J. Earth sciences, ISBN 0866-7187, 40(4), 354-366.
19. Pham L. T., E. Oksum, T. D. Do, M. L. Huy, 2018. New method for edges detection of magnetic sources using logistic function, Геофизический журнал, No 6, T40, 127-135.
20. Nguyen Thi Thu Hang, Pham Thanh Luan, Do Duc Thanh, Le Huy Minh, 2018. Improving algorithm of determining the coordinates of the vertices of the polygon to invert magnetic anomalies of two-dimensional basement, Journal of Marine Science and Technology, ISSN:1859-3097, 18(3), 312-322, doi:10.15625/1859-3097/18/3/13250.
21. Luu Thi Phuong Lan, Ellwood, B. B., Tomkin J.H., Nestell G.P., Nestell M.K., Ratcliffe K.T., Rowe H., D.T.Huyen, N.T. Dung, N. C. Thang, N. H. Thanh, D. V. Quyen, 2018, Correlation and high-resolution timing for Paleo-tethys Permian-Triassic boundary exposures in Vietnam and Slovenia using geochemical, geophysical and biostratigraphic data sets,Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(3), 253-270, Doi: 10.15625/0866-7187/40/3/12617.
22. Nguyen Thi Thu Hang, Erdinc Oksum, Le Huy Minh, Do Duc Thanh, 2019. An improved space domain algorithm for determining the 3-D structure of the magnetic basement, Vietnam Journal of Earth Sciences, 41(1), 69-80, Doi:10.15625/0866-7187/41/1/13550.
23. Luan Thanh Pham, E. Oksum, Thanh Do Duc, Minh Le Huy, Minh Duc Vu, Vinh Duc Nguyen, 2019. LAS: A combination of the analytic signal amplitude and the generalized logistic function as a novel edge enhancement of magnetic data, Contributions to Geophysics and Geodesy, 49/4, 425-440, doi:10.2478/congeo-2019-0022, ISSN: 1338-0540.
24. Tam Dao, Minh Le Huy, Brett Carter, Que Le, Thanh Thuy Trinh and Bao Ngoc Phan, 2020. New observations of the total electron content and ionospheric scintillations over Ho Chi Minh city, Vietnam Journal of Earth Sciences, 42(4), 320-333, doi:10.15625/0866-7187/42/4/15281.
25. Le Huy Minh, Vu Tuan Hung, Jyr-Ching Hu, Nguyen Le Minh, Bor-Shouh Huang, Horng-Yue Chen, Nguyen Chien Thang, Nguyen Ha Thanh, Le Truong Thanh, Nguyen Thi Mai, Pham Thi Thu Hong, 2020. Contemporary horizontal movement of the Earth's crust in the Northwestern Vietnam by continuous GPS data, Vietnam Journal of Earth Sciences, 42(4), 334-350, doi:10.15625/0866-7187/42/4/15282.
26. Lê Huy Minh, Lê Trường Thanh, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, Jyr-Ching Hu, Bor Shou Huang, Horng-Yue Chen, Vũ Tuấn Hùng, 2020. Chuyển động hiện đại vỏ Trái Đất khu vực Việt Nam và lân cận theo số liệu GPS liên tục, Tuyển tập Các báo cáo khoa học tại Hội nghị Các Khoa học về Trái Đất và Phát triển bền vững 2020, Nhà Xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 114-131, ISBN:978-604-9985-01-0.
Sách chuyên khảo:
1. Nguyễn Thị Kim Thoa (Chủ biên), 2007. Trường địa từ và kết quả khảo sát tại Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
Các bài khác...
Lời hay ý đẹp
Đang có 623 khách và không thành viên đang online