Vietnamese-VNEnglish (UK)

Banner Chuyen doi so 2024 U

PHÒNG ĐỊA TỪ
Địa chỉ: Nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37564380, Fax: (+84) (24)38364696

 

1. Thông tin chung

- Quyết định thành lập: Số 202/QĐ-VHL ngày 25/2/2013 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

2. Chức năng và nhiệm vụ

+ Tổ chức quan trắc và điều tra cơ bản về Địa từ. Quản lý mạng đài trạm địa từ, GPS quốc gia và mạng lưới điểm đo lặp địa từ chuẩn quốc gia.

+ Nghiên cứu đặc điểm phân bố và biến thiên của trường địa từ trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ công tác thăm dò khoáng sản và nhu cầu của các ngành kinh tế, khoa học kỹ thuật và quốc phòng.

+ Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp từ, đo sâu từ tellua,… trong nghiên cứu cấu trúc sâu, kiến tạo, tìm kiếm thăm dò khoáng sản.

+ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS liên tục trong nghiên cứu dịch chuyển kiến tạo vỏ Trái Đất, hàm lượng điện tử tổng cộng tầng điện ly, nhiễu loạn điện ly, hàm lượng hơi nước tầng đối lưu khí quyển.

+ Nghiên cứu về môi trường từ: ảnh hưởng của bão từ tới các hệ thống công nghệ và đời sống con người.

+ Nghiên cứu về cổ từ ứng dụng vào minh giải kiến tạo; nghiên cứu độ từ cảm trên các đá trầm tích để xác định ranh giới địa tầng, liên kết địa tầng, nghiên cứu các chu kỳ cổ khí hậu và chế độ lắng đọng trầm tích.

+ Đào tạo TS trong các lĩnh vực địa từ - điện ly, GPS.

3. Nhân sự

Trưởng phòng:TS. NCVC. Lê Trường Thanh

Tel: (+84)(24) 37564380                Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Phó Trưởng phòng: TS. NCVC. Nguyễn Chiến Thắng

Tel: (+84)(24) 37564380                Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu:

+  TS. NCVCC. Lê Huy Minh

+ TS. NCVCC. Lưu Thị Phương Lan

+ ThS. NCV. Nguyễn Thanh Dung

+ ThS. NCV. Nguyễn Hà Thành

+ ThS. NCV. Nguyễn Thị Mai

+ CN. NCV. Nguyễn Bá Vinh

+ KS. Phan Thanh Hải

+ KS. Vũ Đào Nam

+ KTV. Phí Thị Thu Hiền

4. Cơ sở vật chất

Phòng Địa từ hiện có một số cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ khảo sát, nghiên cứu như sau:

+ Hệ thống 4 đài địa từ: Đài OMP Phú Thụy, Đài Bạc Liêu, Đài Sa Pa, Đài Đà Lạt với các thiết bị:

- Hệ thống thiết bị ghi từ hiện số GEOMAG của Pháp, từ kế vô hướng SM 100, từ kế vec tơ VM390, thiết bị ghi ENOII, từ kế fluxgate DI-MAG 9302, từ kế proton Geometrics phục vụ việc ghi liên tục biến thiên trường từ tại các Đài OMP Phú Thụy và Đà Lạt.

- Thiết bị ghi từ hiện số FRG-601, Nhật Bản, đặt tại Đài Bạc Liêu.

- Máy thăm dò điện ly SKI-02098A và ăng ten HR 230-1c, được lắp đặt tại Đài Bạc Liêu trong khuôn khổ hợp tác với Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc gia (NICT), Nhật Bản.

+ Máy đo sâu từ telua Géo-Instrument, Pháp; Máy thăm dò sâu từ tellua MTU-5A, Phoenix, Canada; Máy đo từ tellua âm tần nguồn hỗn hợp Stratagem EH4 Geometrics, Mỹ.

+ Từ kế proton GSM 9 Scintrex, Canada.

+ Từ kế Envi Mag Scintrex, Canada.

+ Từ kế Envi Grad Scintrex, Canada.

+ Từ kế Fluxgate Bartington, Anh.

+ 5 trạm thu tín hiệu GPS liên tục tại Sapa, Phú Thụy (Hà Nội), Vinh, Đà Lạt và Bạc Liêu.

+ Máy đo độ từ cảm Kapa, Cộng hòa Sec.

5. Lĩnh vực ứng dụng triển khai

+ Nghiên cứu cấu trúc địa chất, tìm kiếm khoáng sản, nước ngầm...

+ Đánh giá ảnh hưởng của môi trường từ đến các hệ thống công nghệ.

+ Nghiên cứu cổ môi trường.

+ Nghiên cứu hàm lượng điện tử tổng cộng, nhiễu loạn điện ly, hàm lượng hơi nước tầng đối lưu khí quyển.

6. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây

* Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ:

“Sử dụng số liệu GPS liên tục ở Việt Nam và Đông Nam Á nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng tầng điện ly và mối liên quan với biến thiên trường từ Trái Đất, đánh giá hàm lượng hơi nước tổng cộng tầng đối lưu khí quyển và dịch chuyển vỏ Trái Đất ở các điểm quan sát”.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Huy Minh

- Thời gian thực hiện: 2009-2012.

Đề tài cấp Nhà nước:

1. “Ứng dụng công nghệ vũ trụ để nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tầng điện ly và tầng khí quyển tới độ chính xác khi sử dụng tín hiệu vệ tinh ở khu vực Việt Nam”.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Huy Minh

- Thời gian thực hiện: 2008-2011.

2. “Nghiên cứu tác động địa chấn kiến tạo đến sự ổn định công trình thủy điện Sông Tranh 2, khu vực Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam”.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Huy Minh

- Thời gian thực hiện: 2013-2017.

Đề tài cấp Bộ:

1. Đề tài cấp VHL: “Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất khu vực đới đứt gãy Sông Mã bằng phương pháp thăm dò sâu từ tellua”.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Võ Thanh Sơn

- Thời gian thực hiện: 2012-2013.

2. Đề tài cấp VHL: “Nghiên cứu ranh giới Permi – Trias tại các mặt cắt Hồng Ngài, Lũng Pù 2 và hoàn thiện các kết quả mặt cắt Lũng Cẩm nhằm góp phần nâng cao giá trị khoa học của di sản địa chất- công viên đá Đồng Văn”.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lưu Thị Phương Lan

- Thời gian thực hiện: 2017-2018.

3. Đề tài cấp VHL: “Sử dụng số liệu vệ tinh (CHAMP, Swarm (A,B,C)) và số liệu mặt đất để xây dựng mô hình trường từ bình thường mô hình dòng điện xích đạo Việt Nam và lân cận”.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Trường Thanh

- Thời gian thực hiện: 2018-2020.

4. Đề tài cấp VHL: “Nghiên cứu đặc trưng nhiễu loạn điện ly ban đêm vùng vĩ độ thấp từ số liệu vệ tinh DEMETER và số liệu GPS liên tục ở Việt Nam và lân cận”.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Chiến Thắng

- Thời gian thực hiện: 2020-2021.

7. Quan hệ hợp tác trong nước           

-   Các Viện trong Viện Hàn lâm thuộc khối Khoa học Trái đất.

-   Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội...

-   Tổng cục Biển và Hải Đảo, Liên đoàn Vật lý Địa chất.

-   Viện Địa chất Khoáng sản, Tập đoàn Dầu khí, Tập đoàn Điện lực…

8. Quan hệ hợp tác Quốc tế     

-   Viện Vật lý địa cầu Paris, Viện Vật lý địa cầu Strasbourg

-   Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc Gia Nhật Bản.

-   Trường Đại học Kyushu (Nhật Bản).

-   Viện Nghiên cứu dẫn đường điện tử, Viện Công nghệ Biển, Cảng và Hàng không quốc gia, Nhật Bản.

-   Trường Đại học quốc gia Đài Loan

-   Viện Các Khoa học Trái Đất, Viện hàn lâm Sinica, Đài Loan.

-   Trường Đại học tổng hợp Bang Louisiana, Mỹ.

-   Trường Đại học tổng hợp Liege, Bỉ.

9. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.

Danh mục tạp chí SCI, SCI-E:

1. Roland T. Tsunoda, Trang T. Nguyen, Minh Le Huy, 2014. Effects of tidal forcing, conductivity gradient, and active seeding, on the climatology of equatorial spread F over Kwajalein, ., 120(1),632-653. Doi:10.1002/2014JA020762.

2. M. Le Huy, C. Amory-Mazaudier,R. Fleury, A. Bourdillon, P. Lassudrie-Duchesne, L. Tran Thi, T. Nguyen Chien and T. Nguyen Ha, P. Vila, 2014. Time variations of the total electron content in the Southeast Asian equatorial ionization anomaly for the period 2006-2011, Adv. Space Res., 54, 355-368, http://dx.doi.org/10.1016/j.asr.2013.08.03.

3. Nestell G. Galina, Merlynd K. Nestell, B.B. Ellwood, B. R. Wardlaw, A.R. Basu, N. Ghosh, L. T. P. Lan, Harry D. Rove, A. Hunt, J.H. Tomkin and K.T. Ratcliffe, 2015, High in flux of carbon in walls of agglutinated foraminifers during the Permian- Triassic transition in global oceans, International Geology Review, DOI: 10.1080/00206814.2015.1010610. Vol.57, Isue 4, 2015, p. 411- 427.

4. Bruce R. Wardlaw, Merlynd K. Nestell, Galina P. Nestell, Brooks B. Ellwood and Luu Thi Phuong Lan, 2015, Conodont biostratigraphy of the Permian-Triasic boundary sequence at Lung Cam, Vietnam, Micropaleontology, vol. 61, nó. 4-5, text-figures 1-4, tables 1-2, plates 1-7, pp. 313-314.

5. Tulari Ram S., T. Yokoyama, Y. Otsuka, K. Shiokawa, S. Sripathi, B. Veenadhari, R. Heelis, K. K. Ajith, V. S. Gowtam, S. Gurubaran, P. Supnithi, M. Le Huy, 2016. Duskside enhancement of equatorial zonal electric field response to convection electric fields during the St. Patrick’s Day storm on 17 March 2015, J. Geophys. Res.: Space Physics, 121, 1, 538-548, DOI:10.1002/2015JA021932.

6. Kalita B. R., R. Hazarika, G. Kakoti, P. K. Bhuyan, D. Chakrabarty, G. K. Seemala, K. Wang, S. Sharma, T. Yokoyama, P. Supnithi, T. Komolmis, C. Y. Yatini, M. Le Huy, and P. Roy, 2016. Conjugate hemisphere ionospheric response to the St. Patrick’s Day storms of 2013 and 2015 in the 100oE longitude sector, J. Geophys. Res.:Space Physics, 121, doi:10.1002/2016JA023119.

7. Spogli L., C. Cesaroni, D. Di Mauro, M. Pezzopane, L. Alfonsi, E. Musicò, G.  Povero, M. Pini, F. Dovis, R. Romero, N. Linty, P. Abadi, F. Nuraeni, A., Le Huy Minh, Tran Thi Lan, La The Vinh, V. G. Pillat, N. Floury, 2016. Formation of ionospheric irregularities over South-East Asia during the St. Patrick's Day storm, J. Geophys. Res.: Space Physics, 121, doi:10.1002/2016JA023222.

8. Wardlaw, B.R., Nestell, M.K., Nestell, G.P., Ellwood, B.B., Lan, T.P., 2016. Corrigendum to: Conodont biostratigraphy of the Permian-Triassic Boundarry sequence at Lung Cam, Vietnam, Micropaleontology, 62, 514.

9. Povero G., L. Alfonsi, L. Spogli, D. Di Mauro, C. Cesaroni, F. Dovis, R. Romero, P. Abadi, M. Le Huy; V. La The; N. Floury, 2017. Ionosphere Monitoring in South East Asia in the ERICA study, J. of Navigation, 64(2), 273-287.

 

10. Ellwood B. B., B. R. Wardlaw, M. K. Nestell, G. P. Nestell, and L.T.P. Lan, 2017, Identifying globally synchronous Permian-Triassic boundary levels in successions in China and Việt Nam using Graphic Correlation, Plaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, 485, 561–571. http://dx.doi.org/10.1016/j.palaeo.2017.07.012)

11. Alfonsi L., G. Povero, L. Spogli, C. Cesaroni, B. Forte, C. N. Michell, R. Burston, S. V. Veettil, M. Aquino, V. Klausner, M. T. A. H. Muella, M. Pezzopane, A. Giuntini, I. Hunstad, G. D. Franceschi, E. Musicò, M. Pini, Vinh La Th, Hieu Tran Trung, A. Husin, S. Ekawati, C. V. de la Cruz-Cayapan, M. Abdullah, N. M. Daud, Le Huy Minh, and N. Floury, 2018. Analysis of the regional ionosphere at low latitudes in support of the Biomass EAS mission, IEEE transactions on Geoscience and Remote sensing, doi: 10.1109/TGRS.2018.2838321.

12. Barsha Dutta, Bitap Raj Kalita, P. K. Bhuyan, S. Sarmah, R. C. Tiwari, K. Wang, K. Hozumi, T. Tsugawa, T. Yokoyama, M. Le Huy and T. T. H. Pham, 2018. Spatial features of L-band equinoctial scintillations from equator to low mid latitude at around 95oE during 2015-16, J. Geophys. Res.: Space Phys., doi: 10.1029/2018JA025533.

13. Milano S., Demeter F., Hublin J.-J., Duringer P., Patole-Edoumba E., Ponche J.-L., Shackelford L., Boesch Q., N.T. M. Huong, L.T.P. Lan, Duangthongchit S., Sayavonkhamdy T., Sichanthongtip P., Sihanam D., Souksavatdy V., Westaway K., Bacon A.-M., 2018, Environmental conditions framing the first evidence of modern humans at Tam Pà Ling, Laos: A stable isotope record from terrestrial gastropod carbonates, Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, 511, 352–363.https://doi.org/10.1016/j.palaeo.2018.08.020.

14. Ellwood BB, Nestell GP,Lan LTP, Nestell MK, Tomkin JH, Ratcliffe KT,WangW-H, RoweH, Nguyen TD, NguyenCT, andDang TH., 2020, The Permian–Triassic boundary LungCam expanded section, Vietnam, as a high-resolution proxy for the GSSP at Meishan,China, 2020,Geological Magazine, 157 (1), 65-79.https://doi.org/10.1017/S0016756819000566.

15. Le Truong Thanh, Le Huy Minh, V. Doumbia, C. Amory-Mazaudier, Nguyen Thanh Dung, Ha Duyen Chau, 2021.A spherical cap model of the geomagnetic field over Southeast Asia from CHAMP and Swarm satellite observations, Journal of Earth System Science, 130, 13(2021), Doi:  https://doi.org/10.1007/s12040-020-01507-9.

Danh mục tạp chí quốc gia và hội nghị:

1. Lưu Thị Phương Lan, B.B. Ellwood, Nguyễn Thanh Dung, 2010, Độ từ cảm và mối liên quan đến cổ khí hậu trong trầm tích hang Chổ, Hòa Bình, Hội nghị Khoa học kỷ niêm 35 năm viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 10-2010, tr.137-143.

2. Lê Huy Minh, K. Feigl, F. Masson, Dương Chí Công, A. Bourdillon, P. Lassudrie-Duchesne, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, Trần Ngọc Nam, Hoàng Thái Lan, 2010. Dịch chuyển vỏ Trái đất theo số liệu GPS liên tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 32(3), 249-260.

3. Lê Huy Minh, Phạm Xuân Thành, Trần Thị Lan, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, Lê Trường Thanh, 2010. Công nghệ GPS và ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái đất, Tuyển tập công trình khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tiểu ban: Khoa học Trái đất, 65-79, ISBN 978-604-913-016-8.

4. Lê Trường Thanh, Doumouya Vafi, Lê Huy Minh, Hà Duyên Châu, 2010. Mô hình dòng điện xích đạo từ số liệu vệ tinh Champ, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 32(1), 48-57.

5. Võ Thanh Sơn, Lê Huy Minh, Lê Trường Thanh, Nguyễn Chiến Thắng, 2010. Nghiên cứu cấu trúc sâu các đứt gãy bằng phương pháp đo sâu từ telua, Tuyển tập công trình khoa học kỷ  niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tiểu ban: Khoa học Trái đất, 101-109.

6. Lê Huy Minh, Đinh Văn Toàn, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Bá Duẩn, Nguyễn Hà Thành, Lê Trường Thanh, Guy Marquis, 2011. Kết quả xử lý bước đầu số liệu đo sâu từ telua tuyến Hòa Bình – Thái Nguyên và Thanh Hóa – Hà Tây, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 33(1), 18-28.

7. Lê Trường Thanh, Lê Huy Minh, Hà Duyên Châu, Doumouya Vafi, Yves Cohen, 2011. Dị thường và biến thiên theo mùa của dòng điện xích đạo, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 33(1), 29-36.

8. Luu Thi Phuong Lan, B.B. Ellwood, Ta Hoa Phuong, 2012, Frasnian/Famennian boundary in limestone formations from Xom Nha section, middle Vietnam usingpaleontological and MSEC methods, Proceedings of the international scientific conference “Geophysics- cooperation and sustainable development”, Hanoi & Sapa, November 14-17, National Centre for Science and Technology of  Vietnam, 361-370.

9. Lê Huy Minh, Frédéric Masson, Alain Bourdillon, Rolland Fleury, Jyr-Ching Hu, Vũ Tuấn Hùng, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, 2014. Chuyển động hiện đại vỏ Trái đất theo số liệu GPS liên tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 36(1), 1-13.

10. Luu Viet Hung, Michel Menvielle, Le Huy Minh, Vo Thanh Son, Nguyen Chien Thang, Guy Marquis, Cao Dinh Trieu, 2014. Studying the deep structure in the Sai Gon River fault area by the magnetotelluric method, Vietnam J.  Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 36(3), 233-240.

11. Lưu Thị Phương Lan, Nguyễn Thanh Dung, 2015, Độ từ cảm và cổ khí hậu Hang Mòi, Tràng An, Ninh Bình.  Khảo cổ học, ISSN 0866- 742, 33- 38.

12. Võ Thanh Sơn, Lê Huy Minh, Guy Marquis, Nguyễn Hà Thành, Trương Quang Hảo, Nguyễn Bá Vinh, Đào Văn Quyền, Nguyễn Chiến Thắng, 2015, Vietnam Journal of  Earth Sciences, ISSN 0866-7187, 37(1), 57-62.

13. Le Huy Minh, Tran Thi Lan, C. Amory Mazaudier, R. Fleury, A. Bourdillon, J. Hu, Vu Tuan Hung, Nguyen Chien Thang, Le Truong Thanh, Nguyen Ha Thanh, 2016a. Continuous GPS network in Vietnam and results of study on the total electron content in the South East Asian region, Vietnam J. Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 38(2), 153-165.

14. Le Huy Minh, Tran Thi Lan, R. Fleury, C. Amory Mazaudier, Le Truong Thanh, Nguyen Chien Thang, Nguyen Ha Thanh, 2016b. TEC variations and ionospheric disturbances during the magnetic storm on March 2015 observed from continuous GPS data in the Southeast Asian region, Vietnam J. Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 38(3), 287-305, doi:10.15625.0866-7187/38/3/8714.

15. Nguyen Thi Thu Hang, Do Duc Thanh, Le Huy Minh, 2017. Application of directional derivative method to determine boundary of magnetic sources by total magnetic anomalies, Vietnam J. Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 39(4), 362-375.

16. Amory-Mazaudier C., Menvielle M., Curto J-J., Le Huy M., 2017. Recent advances in atmospheric, solar-terrestrial physics and space weather from a North-South network of scientists [2006-2016], Part A: Tutoral,  Sun and Geosphere, 12/1-Supplement 1¸19, ISSN 2367-8852.

17. Amory-Mazaudier C., R. Fleury, M. Petitdidier, S. Soula, F. Masson, M. Menvielle, L. Damé, J-J. Berthelier, L. Georgis, N. Philippon, J-P.Adohi, F. Anad, O. Bolaji, K. Boka, A. Bouhnir, F. Chane-Ming, J-J. Curto, B. Dinga, V. Doumbia, I. Fathy, I. Gaye, P. Kafando, B. Kahindo, A. Kazadi, A. T. Kobéa, M. Le Huy, T. Le Truong, H. Luu Viet, A. Mahrous, C. Mbane, T. Nguyen Chien, M. Niangoran, O. Obrou, F. Outtara, H. Pham Thi Thu, T. Pham Xuan, B. Rabiu, . Shimeis,  L. Tran Thi, K. Z. Zaka, N. Zaourar, J-L. Zerbo, J. Vavila, P. Doherty, A. Elias, S. Gadimova, J. Makela, B. Nava, S. Radicella, J. Richardson, A. Touzani, 2017. Recent advances in atmospheric, solar-terrestrial physics and space weather from a North-South network of scientists [2006-2016], Part B: Results and Capacity building, Sun and Geosphere, 12/2-Supplement 21¸69, ISSN 2367-8852.

18. Pham Thanh Luan, Le Huy Minh, Erdinc Oksum, Do Duc Thanh, 2018. Determination of maximum tilt angle from analytic signal amplitude of magnetic data by the curvature-based method, Vietnam J. Earth sciences, ISBN 0866-7187, 40(4), 354-366.

19. Pham L. T., E. Oksum, T. D. Do, M. L. Huy, 2018. New method for edges detection of magnetic sources using logistic function, Геофизический журнал, No 6, T40, 127-135.

20. Nguyen Thi Thu Hang, Pham Thanh Luan, Do Duc Thanh, Le Huy Minh, 2018. Improving algorithm of determining the coordinates of the vertices of the polygon to invert magnetic anomalies of two-dimensional basement, Journal of Marine Science and Technology, ISSN:1859-3097, 18(3), 312-322, doi:10.15625/1859-3097/18/3/13250.

21. Luu Thi Phuong Lan, Ellwood, B. B., Tomkin J.H., Nestell G.P., Nestell M.K., Ratcliffe K.T., Rowe H., D.T.Huyen, N.T. Dung, N. C. Thang, N. H. Thanh, D. V. Quyen, 2018, Correlation and high-resolution  timing  for Paleo-tethys Permian-Triassic boundary exposures in Vietnam and Slovenia using geochemical, geophysical and biostratigraphic data sets,Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(3), 253-270, Doi: 10.15625/0866-7187/40/3/12617.

22. Nguyen Thi Thu Hang, Erdinc Oksum, Le Huy Minh, Do Duc Thanh, 2019. An improved space domain algorithm for determining the 3-D structure of the magnetic basement, Vietnam Journal of Earth Sciences, 41(1), 69-80, Doi:10.15625/0866-7187/41/1/13550.

23. Luan Thanh Pham, E. Oksum, Thanh Do Duc, Minh Le Huy, Minh Duc Vu, Vinh Duc Nguyen, 2019. LAS: A combination of the analytic signal amplitude and the generalized logistic function as a novel edge enhancement of magnetic data, Contributions to Geophysics and Geodesy, 49/4, 425-440, doi:10.2478/congeo-2019-0022, ISSN: 1338-0540.

24. Tam Dao, Minh Le Huy, Brett Carter, Que Le, Thanh Thuy Trinh and Bao Ngoc Phan, 2020. New observations of the total electron content and ionospheric scintillations over Ho Chi Minh city, Vietnam Journal of Earth Sciences, 42(4), 320-333, doi:10.15625/0866-7187/42/4/15281.

25. Le Huy Minh, Vu Tuan Hung, Jyr-Ching Hu, Nguyen Le Minh, Bor-Shouh Huang, Horng-Yue Chen, Nguyen Chien Thang, Nguyen Ha Thanh, Le Truong Thanh, Nguyen Thi Mai, Pham Thi Thu Hong, 2020. Contemporary horizontal movement of the Earth's crust in the Northwestern Vietnam by continuous GPS data, Vietnam Journal of Earth Sciences, 42(4), 334-350, doi:10.15625/0866-7187/42/4/15282.

26. Lê Huy Minh, Lê Trường Thanh, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, Jyr-Ching Hu, Bor Shou Huang, Horng-Yue Chen, Vũ Tuấn Hùng, 2020. Chuyển động hiện đại vỏ Trái Đất khu vực Việt Nam và lân cận theo số liệu GPS liên tục, Tuyển tập Các báo cáo khoa học tại Hội nghị Các Khoa học về Trái Đất và Phát triển bền vững 2020, Nhà Xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 114-131, ISBN:978-604-9985-01-0.

Sách chuyên khảo:

1. Nguyễn Thị Kim Thoa (Chủ biên), 2007. Trường địa từ và kết quả khảo sát tại Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Lời hay ý đẹp

Khoa học là điều tuyệt vời nếu anh không phải kiếm sống bằng nó. Tác giả: Albert Einstein
    Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng - G. Perelman
Để phá bỏ một giả thuyết, đôi khi không cần làm gì hơn ngoài đẩy nó đi xa hết sức có thể. Tác giả: Denis Diderot
Càng dành nhiều thời gian cho toán học, tôi càng cảm thấy hứng thú với nó. Tác giả: Maryam Mirzakhani
Xã hội tồn tại nhờ niềm tin, và phát triển nhờ khoa học. Tác giả: Henri Frederic Amiel
Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái. Tác giả: Will Durant
Mọi môn khoa học đều bắt đầu là triết học và kết thúc là nghệ thuật. Tác giả: Will Durant
Điên rồ: lặp đi lặp lại một việc và hy vọng những kết quả khác nhau. Tác giả: Albert Einstein
Thật sai lầm khi nghĩ rằng nhiệm vụ của vật lý là tìm ra bản chất của Tự nhiên. Vật lý là điều chúng ta nói về Tự nhiên. Tác giả: Niels Bohr
Trong tất cả các môn khoa học, sai lầm đi trước sự thật, và tốt nhất nó nên đi đầu tiên hơn là đi cuối cùng. Tác giả: Horace Walpole
Logic sẽ đưa anh từ điểm A tới điểm B. Trí tưởng tượng sẽ đưa anh tới mọi nơi. Tác giả: Albert Einstein
Thật tuyệt vời khi chúng ta gặp phải nghịch lý. Giờ thì chúng ta có chút hy vọng tạo được tiến triển. Tác giả: Niels Bohr
Nghệ thuật là con đường đẹp đẽ. Khoa học là con đường hiệu quả. Kinh doanh là con đường sinh lợi. Tác giả: Elbert Hubbard
Tất cả các môn khoa học trừu tượng đều không là gì khác ngoài việc nghiên cứu mối liên hệ giữa các biểu tượng. Tác giả: Denis Diderot
Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tác giả: G. Perelman
Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng. Tác giả: Albert Einstein
Ta không nên dạy trẻ nhỏ khoa học; nhưng hãy để chúng nếm trải nó. Tác giả: Jean Jacques Rousseau

Liên kết

Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

Bo Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

2379196
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
510
780
1290
19468

Server Time: 2025-01-21 20:39:18

Đang có 166 khách và không thành viên đang online

Visit the new site http://lbetting.co.uk/ for a ladbrokes review.

Login or Register

LOG IN

Register

User Registration
or Hủy