Vietnamese-VNEnglish (UK)

Hoạt động

PHÒNG ĐỊA VẬT LÝ

Địa chỉ: Nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

 

1. Thông tin chung

    Tên phòng: Phòng Địa vật lý

    Nhân sự: 04 cán bộ (03 nghiên cứu viên chính, 01 nghiên cứu viên)

    Địa chỉ: Phòng 401 - 402, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Chức năng

Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp địa vật lý vào công tác khảo sát thăm dò và tìm kiếm khoáng sản; khảo sát địa kỹ thuật, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn; nghiên cứu đặc trưng ô nhiễm môi trường, an toàn đê đập; tìm kiếm, phát hiện các đối tượng khảo cổ, ....

3. Nhiệm vụ

+ Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về thiết bị, công nghệ mới thu thập số liệu thực địa và chuyển giao công nghệ.

+ Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp các phương pháp đo vẽ địa vật lý hợp lý cho các đối tượng điều tra tìm kiếm, phát hiện khoáng sản, nghiên cứu địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, tai biến địa chất, điều tra môi trường, khảo cổ, …

+ Nghiên cứu các phương pháp xử lý, phân tích, liên kết và biểu diễn tài liệu địa vật lý để nâng cao hiệu quả địa chất, kinh tế.

+ Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu về Vật lý địa cầu.

4. Danh sách cán bộ:

Trưởng phòng: TS. NCVC. Nguyễn Trọng Vũ

Điện thoại: 09 16745932

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu:

+ TS. NCVC. Đặng Thanh Hải

+ TS. NCVC. Nguyễn Bá Duẩn

+ KS. Tạ Văn Dũng

5. Cơ sở vật chất

+ Được trang bị 02 phòng làm việc.

+ Các trang thiết bị hiện có:

- Máy đo ảnh điện đa cực SuperSting R1/IP+56, 8 cáp đo có khoảng cách giữa các điện cực 20m (Mỹ), 8 cuộn cáp có khoảng cách giữa các điện cực 10m.

- Máy đo Ra đa xuyên đất IDS RIS Hi-mod (Hãng Hexagon – Ý): ăn ten kép 600&200 MHz, ăn ten đơn 80 MHz có màn chắn.

- Máy đo sâu điện SAS 300C (Thụy Điển): dải dòng phát từ 20mA đến 1000 mA

- Máy đo điện trường tần số rất thấp (VLF-Thụy Điển): dải tần hoạt động: 0- 30 KHz.

            + Các trang thiết bị có thể hợp tác triển khai:

- Máy đo ảnh điện đa cực SuperSting R8/IP + 56, 8 cuộn cáp.

- Máy đo Ra đa xuyên đất với nhiều loại ăn ten có tần số khác nhau như: IDS, SIR 3000, RAMAC.

- Máy thăm dò địa chấn Geode, 24 - 48 geophonse: thăm dò địa chấn khúc xạ, phản xạ.

- Máy đo nông độ khí Radon RAD7: đo nồng độ khí Radon tự nhiên. Quan trắc khí Radon, nghiên cứu đứt gãy hoạt động, cấu trúc sâu…

- Máy đo trường điện từ miền thời gian: TDEM 47, 57 hoặc máy đo TEM FAST 48.

+ Các phần mềm chuyên dụng trong phân tích tài liệu địa vật lý như:

- Phần mềm thương mai OAYSIS MONTAJ của Mỹ;

- Bộ chương trình trường thế của Mỹ;

- Chương trình xử lý số liệu trọng lực 2,5D và 3D;

- Các phần mềm xử lý số liệu ảnh điện đa cực: Earth Imaging 2D và 3D, RES2DINV, ...

- Phần mềm phân tích tài liệu trọng lực COSCAD của Liên bang Nga;

6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai

+ Nghiên cứu, thăm dò tìm kiếm khoáng sản, nước ngầm.

+ Nghiên cứu, xác định các đặc điểm  địa chất thuỷ văn, tai biến địa chất, điều tra môi trường.

+ Nghiên cứu cấu trúc địa chất gần mặt đất, xác định đới đứt gãy, bề dày lớp phủ, bề rộng đới phá hủy kiến tạo.

+ Đo vẽ địa vật lý cho các đối tượng điều tra nghiên cứu địa chất, địa chất công trình như nền móng công trình (hầm, cầu đường, nhà cao tầng, công trình thủy điện)

+ Khảo sát xác định vị trí, kích thước các đối tượng chôn vùi dưới lòng đất: dị vật trong than đê, đập, khảo cổ.

7. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây

          - Đề tài cấp Viện KHCNVN, Bộ ngành:

          + Nghiên cứu sự biến đổi của tầng chứa nước bằng số liệu địa vật lý-thủy văn để nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác bền vững tại các khu công nghiệp ở Việt Nam-Áp dụng cho khu công nghiệp Bắc Thăng Long và Quang Minh Hà Nội. PGS.TS. Nguyễn Văn Giảng.

          + Nghiên cứu sử dụng tổ hợp các phương pháp địa vật lý để theo dõi biến động môi trường cấu trúc địa chất gần mặt đất do bãi chôn lấp rác thải gây ra – Áp dụng cho bãi rác Nam Sơn, Hà Nội. PGS.TS. Nguyễn Văn Giảng.

            + Nghiên cứu áp dụng công nghệ georadar trong khảo sát đê đập ở Miền Bắc Việt Nam. PGS.TS. Nguyễn Văn Giảng.

            + Triển khai công nghệ Georadar để dự báo sạt lở đất ở Việt Nam. PGS.TS. Nguyễn Văn Giảng.

            + Nghiên cứu xác định nguyên nhân trượt lở khu vực cầu móng sến, tỉnh Lào Cai làm cơ sở khoa học cho các giải pháp xử lý. ThS. Nguyễn Bá Duẩn

            + Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng Vĩnh Bảo) tại vùng ven biển cửa sông Hồng theo các phương pháp địa vật lý. TS. Đặng Thanh Hải, ThS. Nguyễn Bá Duẩn.

            + Nghiên cứu hiện trạng nước ngầm khu kinh tế Nghi Sơn bằng tổ hợp các phương pháp địa vật lý và đề xuất giải pháp khai thác bền vững. TS. Nguyễn Trọng Vũ.

          -  Các đề án ứng dụng triển khai Khoa học công nghệ:

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế số 2801/2021/A2Z-VLĐC về việc khảo sát đo sâu ảnh điện đa cực tại 05 hầm đường bộ thuộc dự án Đường Cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) – Trà Lĩnh (Cao Bằng).

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế số 2401/2021/HOANG HUY – VLĐC về việc Xác định cấu trúc địa chất – hang Karst tại khu đất thuộc dự án Hoàng Huy Mall, phường Vĩnh Niệm, TP. Hải Phòng.

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế số 01.2020/HĐ/SVHTT ngày 15/3/2020 về việc đo vẽ xác định khe nứt tại hòn Gà Chọi thuộc di sản thế giới Vịnh Hạ Long.

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế số 2211/2019/VTM-VLĐC ngày 22/11/2019 về việc xác định hệ thống đường ống ngầm cấp nước xưởng luyện gang tại nhà máy gang thép Lào Cai, Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung, thị trấn Tằng Lóong, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế số: 2810/2019/LIDECO HL-VLĐC ngày 28/10/2019 về việc đo vẽ xác định hiện trạng hệ thống hầm lò ngầm Khu 2 tại dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Lideco Bãi Muối – giai đoạn 2- Phường Cao Thắng – TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế số: 2504/2019/A2Z-VLĐC ngày 25/4/2019 về việc: Khảo sát đo sâu điện đối xứng 2D tại 01 hầm đường bộ tại Dự án đầu tư xâydựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) – Trà Lĩnh (Cao Bằng). Thực hiện 5/1019.

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế số 01/2017/HĐKT - VT ngày 22/9/2017 về việc ”Đo ảnh điện đa cực 4 tuyến tại khu vực bãi xỉ thải nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 nhằm đánh giá sự nhiễm mặn và xác định nguồn gây nhiễm mặn môi trường đất và nước dưới đất tại khu vực khảo sát”. Thực hiện 2017.

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế số 2707/DVTV-VLĐC ngày 27/7/2017 về việc ”Đo ảnh điện đa cực xác định vị trí đặt giếng khoan nước  tại khu vực dự án trại gà giống thuộc huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang. Thực hiện 7/2017.

+ Đề án sản xuất: Hợp đồng kinh tế thuộc Đề tài: “Nghiên cứu diễn biến xâm nhập mặn nước dưới đất thành phố Đà Nẵng – Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý”. Mã số VAST.NĐP.04/16-17. Thực hiện 2016-2017.

+ Đề án sản suất: Xác định và chính xác hoá các đới đứt gãy hoạt động và quan trắc ảnh hưởng của quá trình tích nước đến các đới đứt gãy này bằng phương pháp đo sâu điện trở 2D và điện trường tự nhiên. Trong khuôn khổ đề tài: Nghiên cứu dự báo động đất kích thích vùng hồ thủy điện Sơn La. TS. Đặng Thanh Hải.

8. Quan hệ hợp tác trong nước          

-          Viện Địa chất khoáng sản – Bộ Tài Nguyên và Môi trường

-          Bộ môn Khoa học Trái đất –Khoa Vật lý - Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội.

-          Bộ môn Địa vật lý – Khoa Địa chất  - Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội.

-          Bộ môn Địa vật lý – Khoa Địa chất  - Trường ĐH Mỏ địa chất.

-      Các cơ quan, công ty thuộc các bộ ngành như Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

9. Quan hệ hợp tác Quốc tế     

-          Viện Vật lý Địa cầu Paris, Pháp.

-          Đại học Khoa học và Công nghệ – AGH, Ba Lan

-          Viện Vật lý địa cầu – trường ĐH Kỹ thuật Clausthal – CHLB Đức.

10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.

1. Nguyễn Bá Duẩn, Đặng Thanh Hải, Vũ Đức Minh, Lê Thị Thuý Hiên, 2011, Nghiên cứu xác định nguyên nhân trượt lở khu vực cầu Móng Sến, tỉnh Lào Cai. Tạp chí các Khoa học về Trái đất, tập 33 (2[CĐ]), tr. 164 - 174.

2. Nguyen Trong Vu; Tang Dinh Nam, and Weller, A., (2007). Delineating the boundary between fresh and brackish groundwater by geophysical methods in Nam Dinh coastal area. Journal of Geology, series B, 29, 51 - 58.

3. Nguyen Trong Vu, Tang Dinh Nam, and Weller, A., (2009). Resistivity imaging measurements in Nam Dinh coastal area for delineation of aquifer. Journal of Geology, series B, 33, 29 - 35.

4. Nguyen Trong Vu, Tang Dinh Nam, and Weller, A., (2010). Geophysical measurements in coastal area of Nam Dinh province (Vietnam) for delineation of aquifers. Near sureface workshop, P21, Zurich, Switzerland.

PHÒNG ĐỊA ĐỘNG LỰC
Địa chỉ: A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37562802

 

1. Thông tin chung

-          Quyết định thành lập: số 249/VLĐC-QĐ ngày 31/12/1997 của Viện Trưởng Viện Vật lý Địa cầu - Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia.

-          Phòng Địa động lực: 

Tel: (+84) (24) 37562802

Địa chỉ: Phòng 304, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Chức năng

Sử dụng các kết quả điều tra về vật lý địa cầu để nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất và Địa động lực hiện đại lãnh thổ Việt Nam và lân cận.

3. Nhiệm vụ

+ Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt nam và lân cận.

+ Nghiên cứu trường ứng suất và biến dạng vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam và lân cận.

+ Nghiên cứu Địa động lực hiện đại lãnh thổ Việt Nam và lân cận.

+ Nghiên cứu điều kiện phát sinh động đất và dự báo các khu vực phát sinh động đất manh trên lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở tài liệu Địa chất - Địa vật lý.

4. Nhân sự

Lãnh đạo Phòng:

Trưởng Phòng: TS. NCVC. Lê Văn Dũng

DĐ: 0913120576

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Phó Trưởng Phòng: TS. NCVC. Thái Anh Tuấn

DĐ: 0972034680

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu:

+ TS. NCVC. Phạm Nam Hưng

+ TS. NCVC. Cao Đình Trọng

+ ThS. NCVC. Mai Xuân Bách

+ CN. Phạm Thị Hiền

+ KS. Phùng Thị Ngọc Anh

+ KTV. Nguyễn Văn Hưng

5. Cơ sở vật chất

+ Máy trọng lực chính xác cao CG-6, GNU-KV và các phần mềm chuyên dụng trong phân tích nghiên cứu cấu trúc vỏ Trái Đất.

+ Hệ thống máy tính.

6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai

+ Xây dựng mô hình độ sâu các mặt ranh giới cơ bản vỏ Trái đất.

+ Xây dụng mô hình trường ứng suất và Địa động lực hiện đại.

+ Xác định các vùng nguồn có nguy cơ phát sinh động đất trên cơ sở tài liệu Địa chất - Địa vật lý.

+ Đánh giá độ nguy hiểm động đất tự nhiên và động đất kích thích hồ chứa.

7. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây

Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ

  1. Nghiên cứu chi tiết cơ chế phát sinh và quy luật xuất hiện động đất kích thích hồ chứa khu vực thủy điện Sông Tranh 2.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Thái Anh Tuấn

- Thời gian thực hiện: 2020-2023.

Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ

Đề tài cấp Nhà nước:

 

1.     1. Nghiên cứu chi tiết sự biến đổi động lực của động đất kích thích hồ chứa khu vực thủy điện Sông Tranh 2, Việt Nam.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Thái Anh Tuấn

- Thời gian thực hiện: 2020-2022.

2. Nghiên cứu xác định vùng nguồn và đánh giá động đất cực đại có nguy cơ xảy ra tại Tỉnh Cao Bằng và kế cận.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Cao Đình Trọng

- Thời gian thực hiện: 2021-2022.

3. Đánh giá việc triển khai thực hiện Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Nam Hưng

- Thời gian thực hiện: 2020.

Đề tài cấp Bộ:

  1. Nghiên cứu chi tiết sự biến đổi động lực của động đất kích thích hồ chứa khu vực thủy điện Sông Tranh 2, Việt Nam.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Thái Anh Tuấn

- Thời gian thực hiện: 2020-2022.

  1. Nghiên cứu xác định vùng nguồn và đánh giá động đất cực đại có nguy cơ xảy ra tại Tỉnh Cao Bằng và kế cận.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Cao Đình Trọng

- Thời gian thực hiện: 2021-2022.

  1. Đánh giá việc triển khai thực hiện Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Nam Hưng

 

- Thời gian thực hiện: 2020.

8. Quan hệ hợp tác trong nước           

-          Viện Địa chất và Địa vật lý Biển

-          Viện Địa chất.

-          Liên Đoàn bản đồ địa chất Miền Nam

9. Quan hệ hợp tác Quốc tế     

-          Trường đại học tổng hợp Trieste, Italia.

-          Trung tâm nghiên cứu Quốc gia Italia.

-          Trung tâm nghiên cứu Vật lý địa cầu Quốc gia Ấn Độ.

-          Viện Vật lý địa cầu - Viện Hàn lâm Khoa học Ucraina.

10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.

Danh mục tạp chí SCI-E:

1. Cao Dinh Trieu, Cao Dinh Trong, Le Van Dung, Thai Anh Tuan, Dinh Quoc Van, Ha Vinh Long, 2014. Triggered earthquake study in Tranh River No.2 (Vietnam) Hydropower Reservoir. Journal of Geological Society of India, Volume 84, Issue 3, pp 319-325.

2. Kalpna Gahalaut, Thai Anh Tuan, and N. Purnachandra Rao, 2016. Rapid and Delayed Earthquake Triggering by the Song Tranh 2 Reservoir, Vietnam. Bulletin of the Seismological Society of America, Vol. 106, No. 5, doi: 10.1785/0120160106

3. Thai Anh Tuan, N. Purnachandra Rao­, Kalpna Gahalaut, Cao Dinh Trong, Le Van Dung, Cao Chien, K. Mallika, 2017. Evidence that earthquakes have been triggered by reservoir in the Song Tranh 2 region, Vietnam. Journal of Seismology, Vol. 21, No. 5, pp: 1131-1143

Danh mục tạp chí Quốc tế:

1. Xuan-Nam Bui, Trong Dinh Cao, Long Quoc Nguyen, Bach Xuan Mai, Le Hung Trinh, Hien Phu La, Ropesh Goyal, Tuan Anh Thai, and Hung Nam Pham, 2020. Assessment on maximum magnitude of natural and triggered earthquake when water is impounded in the mining pit: A case study in Nui Nho quarry, Vietnam based on gravity and magnetic data. Russian Journal of Earth Sciences, Vol. 20, ES1007, doi:10.2205/2020ES000690.

2. Cao Dinh Cao, Xuan Nam Bui, Pham Nam Hung, Thai Anh Tuan, (2020). Seismic Hazard Assessment for Thuong Tan-Tan My Quarries (Vietnam). Journal of the Polish Mineral Engineering Society.

3. Trong Cao Dinh, Bach Mai Xuan, Hung Pham Nam, Vuong Trong Kha, Tuan Thai Anh, (2021). Seismic Hazard Assessment for South-Central Region, Vietnam. Proceedings of the International Conference on Innovations for Sustainable. LNCE 108, pp. 167–191, 2021.

Danh mục tạp chí quốc gia và hội nghị.

1. Thái Anh Tuấn, Lê Văn Dũng, Mai Xuân Bách, 2011. Đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực thành phố Hà Nội và lân cận trên cơ sở thuật toán tất định mới. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, tập 33, số 2, Hà Nội, 200-208.

2. Thái Anh Tuấn, Nguyễn ĐứcVinh, 2012. Tính toán băng địa chấn tổng hợp phục vụ vi phân vùng động đất vùng Hà Nội cũ. Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 331-332, 5-8/2012, Hà Nội, trang 69 – 79.

3. Lê Văn Dũng, Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, Mai Xuân Bách, 2012. Tiếp cận mô hình hóa trong đánh giá hiệu ứng nền khu vực thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế, Hà Nội, trang 190-203.

4. Lê Văn Dũng, Cao Đình Triều, Bùi Anh Nam, Mai Xuân Bách, Thái Anh Tuấn, Cao Đình Trọng, 2013. Tai biến địa chất lưu vực Sông Cả - Rào Nậy. Tạp chí Địa chất loạt A, số 336-337, tr 160-167.

5. Thái Anh Tuấn, Nguyễn Đức Vinh, 2013. Dự báo nguy hiểm động đất lưu vực Sông Cả - Rào Nậy trên cơ sở tiếp cận tất định mới. Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, Tập 13, số 3A. Hà Nội, trang 13-20.

6. Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Cao Đình Trọng, Phạm Nam Hưng Mai Xuân Bách, Thái Anh Tuấn, 2015. Đánh giá độ nguy hiểm động đất lưu vực Sông Cả - Rào Nậy. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Tập 1, số 1 (1/2015). Hà Nội, trang 13-20.

7. Cao Đình Trọng, Thái Anh Tuấn, Đinh Quốc Văn, Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Nguyễn Đắc Cường, 2017. Mô hình vận tốc sóng địa chấn (Vp, Vs, Vp/Vs) khu vực bậc thang thủy điện Sông Đà. Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, tập 22 số 11, Hà Nội, trang 24-31.

8. Cao Dinh Trieu, Le Van Dung, Mai Xuan Bach, Pham Nam Hung, Cao Dinh Trong, Thai Anh Tuan, Phan Thanh Quang, Pham Thi Hien, Nguyen Dac Cuong, 2017. Some preliminary results of paleo-tsunami study in the coastal region of the Nghe An province, Vietnam. Journal of Marine Science and Technology. Volume 17, No 4B. Hanoi, pp 108 – 114.

9. Cao Đình Trọng, Thái Anh Tuấn, Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Nguyễn Đắc Cường, 2018. Biểu hiện hoạt động động đất kích thích tại một số hồ thủy điện ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Tập 60, số 6 (6/2018). Hà Nội, trang 25-31.

10. Cao Dinh Trong, Le van Dung, Thai Anh Tuan, Dang Thanh Hai, Cao Dinh Trieu, 2019. The characteristics of seismic activity in the ladder zone of Da river hydro-electric plants. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, [S.l.], v. 61, n. 1, p. 82-91, mar. 2019. ISSN 2525-2461.

11. Pham Nam Hung, Cao Dinh Trong, Le Van Dung, Thai Anh Tuan, Mai Xuan Bach, Nguyen Anh Duong, 2019. Study on structure of the Earth’s crust in Thua Thien-Hue province and adjacent areas by using gravity and magnetic data in combination. Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 19, No. 4; 517–526

Sách chuyên khảo:

1. Cao Đình Triều, 2012. Tai biến động đất và sóng thần (Tái bản lần thứ nhất). NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 178 trang.

2. Cao Đình Triều, 2012. Tai biến động đất và biện pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 167 trang.

3. Cao Đình Triều, Phạm Văn Hùng, 2012. Tai biến Địa chất Nghệ An và Hà Tĩnh. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 171 trang.

4. Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, Đỗ Văn Lĩnh, Lê Văn Dũng, Cao Đình Trọng, 2013. Địa động lực hiện đại lãnh thổ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 242 trang.

5. Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tuyên, Cao Đình Trọng, Phạm Nam Hưng, Mai Xuân Bách, 2013. Tiếp cận tất định mới trong nghiên cứu tai biến địa chấn ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 170 trang.

6. Cao Đình Triều, Cao Đình Trọng, Lê Văn Dũng, 2014. Vật lý Trái đất (Giáo trình). Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 300 trang.

7. Lê Văn Dũng, Cao Đình Trọng, Cao Đình Triều, Đặng Thanh Hải, Mai Xuân Bách, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, 2018. Đặc điểm địa chấn kiến tạo khu vực bậc thang thủy điện sông đà. Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ.

8. Cao Đình Triều (chủ biên), Phạm Huy Long, Đặng Thanh Hải, Phạm Trí Dũng, Lê Văn Dũng, Mai Xuân Bách, Phạm Nam Hưng, Cao Đình Trọng, Thái Anh Tuấn, Đào Viết Cảnh, 2017. Thạch quyển và Manti Đông Nam Á. Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ.

PHÒNG VẬT LÝ KIẾN TẠO

Địa chỉ: Phòng 305 & 403, Nhà A8

18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84) 2437564380, Fax: (+84) 2438364696

 

1.  THÔNG TIN CHUNG

- Phòng Vật lý Kiến tạo thành  lập ngày 8/4/2010, theo quyết định của Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu

- Nhân sự của phòng Vật lý Kiến tạo

Trưởng phòng                                        TS. NCVC. Nguyễn Hữu Tuyên

                                                               ĐT: 0912823488

                                                               E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu                                  2. ThS. NCS. Phùng Thị Thu Hằng

                                                                3. TS. NCV. Vũ Hoà An

                                                               Cộng tác viên Khoa học (Phòng VLKT)

                                                                4. ThS. NCV. Trần Việt Phương

                                                                5. TS. NCVC. Ngô Gia Thắng

                                                                6. TSKH. NCVCC. Ngô Thị Lư

2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

- Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc địa chất, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và các quá trình vật lý kiến tạo bằng tổ hợp các phương pháp địa vật lý, địa chấn và địa chất nhằm phục vụ xác định các tiền đề địa chấn kiến tạo trong dự báo phân vùng động đất và đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần.

- Nghiên cứu đặc điểm địa chất và vật lý kiến tạo các vùng địa chấn tiềm năng phục vụ đánh giá, xây dựng mô hình và phân loại các vùng nguồn địa chấn. Phát triển các phương pháp nghiên cứu mới và ứng dụng các phương pháp hiện đại trong nghiên cứu Vật lý Kiến tạo như; GIS, GPS, SAR...

- Tiến hành nghiên cứu dự báo các vùng nguy cơ phát sinh động đất dựa trên cơ sở các nguyên lý chung về địa chất - địa mạo, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và phương pháp phân loại vỏ Trái đất.

- Ứng dụng các nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc địa chất, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và các quá trình vật lý kiến tạo bằng tổ hợp các phương pháp địa chất, địa vật lý và địa chấn phục vụ cho công tác đánh giá khả năng sinh chấn, xác định các tiền đề về kiến tạo trong đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần, dự báo động đất và giảm thiểu các dạng tai biến địa chất như; trượt, sạt lở đất, hóa lỏng, động đất kích thích... Triển khai nghiên cứu các quá trình Vật lý kiến tạo thạch quyển lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận.

3. HỢP TÁC QUỐC TẾ

+  Viện Vật lý Trái đất (IFZ), Viện Hàn lâm khoa học Nga

+ Viện nghiên cứu Quốc tề về Toán học trong Địa vật lý và Lý thuyết dự báo động đất (IIEPT), Viện Hàn lâm khoa học Nga.

+ Nhóm nghiên cứu về Vật lý Trái đất (ESP), Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế (ICTP)

+ Trung tâm cảnh báo sóng thần Quốc gia do Hệ thống tích hợp khu vực cảnh báo sớm các dạng thiên tai (RIMES)

+ Viện nghiên cứu và Phân tích hệ thống Quốc tế (IIASA)

4. CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN VÀ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU

4.1. Những công trình, đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ đã và đang thực hiện

+ Đề tài hỗ trợ hoạt động NCKH cho NVCC năm 2020, Mã số: NVCC12.02/20-20 (Chủ nhiệm: NCVCC.TSKH. Ngô Thị Lư) ''Đánh giá magnitude động đất cực đại khu vực Sông Cả theo tổ hợp các tài liệu địa chất, địa vật lý, địa mạo và địa chấn”.

+ Đề tài hỗ trợ hoạt động NCKH cho NCVCC năm 2018 Mã số: NCVCC12.01/18-18 20 (Chủ nhiệm: NCVCC.TSKH. Ngô Thị Lư) “Nghiên cứu đặc điểm hoạt động động đất khu vực Điện Biên và lân cận” (j = 20,70-22,800N; l= 102,10-105,300E)

+ Đề tài : VAST/05 (2015-2016), (CNĐT: ThS. Phùng Thị Thu Hằng) ‘’Đánh giá tính hiệu quả của hệ thống trạm quan sát địa chấn Việt Nam trên cơ sở tính toán sai số trong việc xác định các tham số cơ bản của chấn tiêu động đất.

+ Nhiệm vụ Chủ tịch Viện giao 2014-2016 (Chủ nhiệm: NCVCC.TSKH. Ngô Thị Lư) “Phát triển Bộ chương trình dự báo ngắn hạn động đất theo tổ hợp các phương pháp: thống kê, địa chấn, địa vật lý và địa mạo, áp dụng đối với khu vực Tây Bắc Việt Nam”

+ Nhiệm vụ HTQT theo Quỹ nghiên cứu cơ bản Nga (2014-2016) (CNNV: TS. Nguyễn Hữu Tuyên), “Các phương pháp tiếp cận hiện tượng và toán học để đánh giá nguy hiểm động đất lãnh thổ Việt Nam”;  “An approach of the natural phenomena analysis and computer performance for seismogenic assessment of Vietnam territory’’

+ Nhiệm vụ Nghị định thư Việt Nam- Liên Bang Nga (2013-2014) (Chủ nhiệm: NCVCC.TSKH. Ngô Thị Lư)’Nghiên cứu đối sánh các mô hình vận tốc vỏ trái đất Việt Nam và khu vực bắc Kavkaz nước Nga để xây dựng mô hình vận tốc vỏ trái đất phù hợp với môi trường thực tế của Việt Nam’’

+ Đề tài phối hợp vớ Cơ quan Trung ương, Đia phương (2012-2013): ‘’Nghiên cứu hoạt động địa chấn và quá trình trượt, sụt, lở đất trong khu vực thành phố Tuyên Quang và Khu công nghiệp Long Bình An’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư)

+ Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2011-2012): ‘’Thiết lập bộ chương trình dự báo động đất theo tổ hợp các phương pháp vật lý kiến tạo và mô hình thống kế, áp dụng dự báo với lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Nhiệm vụ Nghị định thư Việt – Nga (2008 – 2011): “Đánh giá tiềm năng địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp các tài liệu địa chất-địa vật lý và địa chấn”, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Nhiệm vụ hợp tác khoa học quốc tế cấp viện KH&CN VN giữa Viện Vật lý địa cầu và Trường Tổng hợp Hữu nghị Quốc gia thuộc bộ Giáo dục và Khoa học Liên bang Nga, (2010), “Đặc điểm địa chấn kiến tạo và tính chia khối của lãnh thổ miền Bắc Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Nhiệm vụ hợp tác khoa học quốc tế cấp viện KH&CN VN giữa Viện Vật lý địa cầu và Trường Tổng hợp Hữu nghị Quốc gia thuộc bộ Giáo dục và Khoa học Liên bang Nga, (2009) ‘’Phân vùng địa chấn kiến tạo lãnh thổ Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+  Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo nghị định thư Việt Nam Italy (2006-2008), ‘’Nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực Đông Nam Á có nguy cơ gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển và hải đảo Việt Nam’’ (Đồng chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Hợp tác khoa học quốc tế giữa hai viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam và Liên bang Nga (trên cơ sở kinh phí hỗ trợ của Viện KH&CN VN, 2005).’’Cấu trúc sâu, địa động lực thạch quyển hiện đại và tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Đề tài Nghiên cứu cơ bản giai đoạn (2004-2005). ‘’Xác định mô hình lát cắt tốc độ của vỏ trái đất phù hợp với điều kiện thực tế Việt nam và tính toán họ tốc đồ thời gian truyền sóng địa chấn P để xác định chính xác các tham số chấn tiêu động đất’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

4.2. Các bài báo khoa học công bố gần đây

1. Ngo Thi Lu, V. Yu. BurminPhung Thi Thu HangNguyen Huu TuyenMai Xuan Bach & Ha Thi Giang, 2020. Features of the January 8, 2018, Muong Ang Earthquake in Northwest Vietnam. Seismic Instruments volume 56, pages290–298(2020). Electronic ISSN (1934-7871), Print ISSN (0747-9239)

2. Phung Thi Thu Hang, Pham Van Hung, Nguyen Huu TUYEN*, Ngo Thi Lu, 2020. THE ACTIVE TECTONIC FEATURES OF MUONG TE REGION FROM GEOMOPHOLOGICAL INDICATORS. Tuyển tập Các báo cáo Khoa học tại Hội nghị ‘’CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2020’’. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, P132-146, ISBN 978-604-9985-01-0

3. V. Yu. Burmin,  Phung Thi Thu HangNguyen Huu TuyenMai Xuan Bach & Ha Thi Giang, 2020. Features of the January 8, 2018, Muong Ang Earthquake in Northwest Vietnam. Seismic Instruments volume 56, pages290–298(2020). Electronic ISSN (1934-7871), Print ISSN (0747-9239)

4. Nguyen Hữu Tuyên, Cao Dinh Trọng, Pham Nam Hung, Phung Thị Thu Hằng, 2019. THE MAIN STRUCTURE OF EPICENTER AREA AND AFTERSHOCK DITRIBUTION OF LARGE EARTHQUAKE (Ms = 6.7). International Journal of Innovative Studies in Sciences and Engineering Technology (IJISSET). ISSN 2455-4863, Vol 5, No 6, pages 1-9.

5. Ngô Thị Lư, Phùng Thị Thu Hằng, Nguyễn Hữu Tuyên, Hà Thị Giang, Nguyễn Thanh Hải, 2019. THE CHARACTERISTICS OF AFTERSHOCK ACTIVITIES OF DIEN BIEN EARTHQUAKE ON 19 FEBRUARY 2001 AND THEIR RELATION TO THE LOCAL GEOMORPHOLOGICAL, TECTONIC FEATURES, 2019. Ecológia (Bratislava), Vol 38, No 2, Pages 189-200.

6. Nguyen Huu Tuyen, Ph.V.Phach, Renat Shakirov,C.D. Trong, P.N. Hưng, L.D. Anh, 2018. Geoblocks Delineation and Recognition of Earthquake Prone Areas in the Tuan Giao Area (Northwest Vietnam). Journal of Geotectonics, Vol 52, No 3, Pages 359-381

7. Vu Thi Hoan, Ngo Thi Lu, Rodkin M. V., Nguyen Quang, Phan Thien Huong, 2018. Seismic activity characteristics in the East Sea area. Vietnam Journal of Earth Sciences, Vietnam Journal of Earth Sciences, Vol 40, No 3, Pages 240-252.

8. Ngo Thi Lu, Burmin V. Yu., Phung Thi Thu Hang, Vu Thi Hoan, Ha Thi Giang, 2018. Estimation of errors in determination of main parameters of earthquake hypocenter, recorded by the national seismic network of Vietnam. Vietnam Journal of Earth Science, Vol 40, No 3, Pages 103-116.

9. S.A. Punanova, V.L. Shuster. L.T. Ngo, 2018.. Peculiarities of geological structures, and oil and gas efficiency in Pre-Juassic deposits of Western Siberia and basement of Vietnam. Vol 553.98, No 10, Pages 16-19, DOI: 10.24887/0028-2448-2018-10-16-19.

10. Ngo Thi Lu, Rodkin M.V. Tran Viet Phuong, Phung Thi Thu Hang, Nguyen Quang, Vu Thi Hoan, 2017. Algorithm and program for earthquake prediction based on the geological, geophysical, geomorphological and seismic data. Vietnam Journal of Earth Science, Vol 38, No 3, Page 231-241.

11. Antonovskaya G.N., Ngo Thi Lu, Kapustian N.K., Basakina I.M., Afonin N.Y., Danilov A.V., Moshkunov K.A. and Phung Thi Thu Hang, 2018. Special approaches of engineering-geophysical operations at high level of industrial noise. Journal of Marine Science and technology, Vo 17, No 4B, Pages 58-67

12. М.В. Родки, Нго Тхи Лы, Л.М.Лабунцова, 2015.Расширение модели мультипликативного каскада для описания режима повторяемости сильнейших землетрясений применительно к региональной сейсмичности Юго-Восточной Азии. ». //Жр. “Геофизические Исследования”, 2015, T.16, №2, Стр. 59-69.

13. M. V. Rodkin, V. F. Pisarenk, Ng Thi Lu,Т. А. Rukavishnikova.  On Potential representations of the distribution law of rare strongest earthquakes. (О возможных реализациях закона распределения редких сильнейших землетрясений).// J. Geodynamics and tectonophysics. Published by the Institute of the Earth’s crust Siberian branch of Russian Academy of Sciences.2014  Volume 5 Issue 4. 

14. Родкин М.В., Нго Тхи Лы. Новые подходы к сейсмическому прогнозу –оценка изменений текущего уровня сейсмической опасности. Материал Всероссийской научной конференции с международным участием. Геодинамические процессы и природные катастрофы. Опыт Нефтегорска. Владивосток, Дальнаука, 2015, T.1, Стр. 146-148.

15. RodkinM.V., V. F.Pisarenko, NgoThiLu, T. A.RukavishnikovaTheoretical approaches for examination of the distribution law of major earthquakes. //XIVth International Conference – Geoinformatics: Theoretical and Applied Aspects 11-14 May 2015, Kiev, Ukraine. CD-ROM, 2015.

16. Ngô Thị Lư*, Kapustian N.K., Antonovskaia G.N., Danilov A.V., Pudova I.V., Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Hải, Lê Quang Khôi, Phùng Thu Hằng, 2015. Một số kết quả đánh giá sự ổn định của đập thủy điện Sông Tranh 2 và môi trường địa chất xung quanh nó bằng tổ hợp các phương pháp địa chấn. Tc. “Các khoa học về Trái đất” T.37 (2). Hà Nội, 2015.Tr.?. 

17. Chu Văn Ngợi, Nguyễn Hữu Tuyên, Phạm Thu Hiên, 2015. Đặc điểm phá hủy kiến tạo và vận động tân kiến tạo vùng côn đảo trong Kainozoi. Tạp chí Địa chất, loạt A, 350, 3-4/2015, tr. 33-43.

18. Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Lê Văn Dũng, Mai Xuân Bách 2014.‘’Xác định trạng thái cổ ứng suất và ứng suất hiện đại khu vực ven biển Bắc trung bộ theo phương pháp phân tích khe nứt nội lớp’’. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 200-214.

19. Vũ Thị Hoãn, Ngô Thị Lư, Rodkin M.V., Trần Việt Phương, 2014.“Áp dụng quy luật phân bố các giá trị cực trị để nghiên cứu tính địa chấn khu vực Đông Nam Á”. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 180-190.

20. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, Nguyễn Quang, Vũ Thị Hoãn, Phùng Thị Thu Hằng, 2014.“Áp dụng tổ hợp các phương pháp mô hình thống kê và vật lý kiến tạo để dự báo động đất lãnh thổ Việt Nam và lân cận”. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr254-264.

21. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, Vũ Thị Hoãn, Lê Thị Thuấn, 2014.“Xây dựng mô hình vận tốc và các tốc đồ thời gian truyền sóng địa chấn trong vỏ Trái đất cho các khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam”. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 355-366.

22. Бурмин В.Ю., Нго Тхи Лы, Чан Вьет Фыонг, 2014. Программа обращения годографов рефрагированных и отраженных сейсмических волн, распространяющихся в вертикально-неоднородных упругих средах, для операционных систем MSDOS и MSWindows. Жр. “Cейсмические приборы” (Thiếtbị địachấn). T.50, №1. 2014. Ст. 64-75.

23. НГО ТХИ ЛЫ, д-р физ.-мат. наук, Институт геофизики Вьетнамской Академии наук и технологий (Ханой, Социалистическая Республика Вьетнам); Н.К. КАПУСТЯН, д-р физ.-мат. наук, Институт физики Земли РАН (Москва); Г.Н. АНТОНОВСКАЯ, канд. техн. наук, К.Б. ДАНИЛОВ, А.В. ДАНИЛОВ, физики, Институт экологических проблем Севера УрО РАН (Архангельск), 2014. Комплекс сейсмометрических методик для обследования гидротехнических сооружений. Строительство. УДК 550.34. Ст. 64-75.

24. Ngô GiaThắng, PhùngThịThuHằng, Cao ĐìnhTriều, 2014.Tốc đbiếndạngthẳng đứngvỏTrái đấtkhuvựcSôngcả- Rànậy’’. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 190-200.

25. Phùng Thị Thu Hằng,Ngô GiaThắng, Cao ĐìnhTriều, 2014.‘’Phânkhốicấutrúcdựatrêncác đặc điểmkiếntrúctânkiếntạovà kiếntạohiện đạikhuvựcSôngcả- Rànậy’’. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 214-226.

26. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2013. Xây dựng chương trình tính mô hình vận tốc vỏ Trái đất trên cơ sở các số liệu về thời gian truyền của sóng địa chấn. //Tc. Khoa học và công nghệ biển. T.13, Số 3A. Hà Nội, 9/2013. Tr. 71.78.

27. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2013. Xây dựng thuật toán mới của chương trình tách các nhóm tiền chấn và dư chấn khỏi danh mục động đất để bảo đảm tính độc lập của các sự kiện.//Tc. Khoa học và công nghệ biển. . 79-85.

28. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2012. ’’Thiết lập chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 40-50, ISSN 0866-7381.

29. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, Lê Thị Thuấn, 2012. ’’Cải biến thuật toán và xây dựng sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất bằng phương pháp phân chia các khối vỏ Trái đất’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 50-59, ISSN 0866-7381.

30. Ngô Thị Lư, Lê Thị Thuấn, Phùng Thị Thu Hằng, 2012. ’’ Tính địa chấn và các đặc điểm hoạt động động đất khu vực Tây Băc Việt Nam (Giai đoạn 1903-2011 (magnitude M³

31. Nguyễn Hữu Tuyên, Cao Đình Triều, Phùng Thị Thu Hằng, 2012. ‘’Phân khối cấu trúc địa động lực hiện đại khu vực Tuần Giáo và kề cận’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 145-155, ISSN 0866-7381.

32. Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, 2012. ‘’Dự báo động đất với M ≥ 5.0 khu vực Tuần Giáo và kế cận ứng dụng thuật toán Cora3’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 131-145, ISSN 0866-7381.

33. Nguyễn Hữu Tuyên, Ngô Thị Lư, 2012. ‘’Recognition of earthquake-prone nodes, a case sudy for North Vietnam M ≥ 5.0’’. ISSN 1674_9847, Journal of Geodesy and Geodynamics, Vol 3, No2, p14-27.

34. Dolginov E.A., Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Bashkin Yu. V., 2011. Về bản chấtcó thể có củacác dị thườngđịa chấnsâu vùng Tây BắcViệt Nam và mối liên quan của nóvới hệ thống các"điểm nóng" hoạt động cuối Jura -đầuPhấn trắng. Tạp chí phương pháp khoa học. Moscow. Trường Đại học địa chất thăm dò quốc gia Nga. Kỷ yếu của cơ sở giáo dục đại học. Tập Địa chất thăm dò. Tr. 11-16.

35. DolguionvE. A., KaoTD., LeVZ, NgoT. L., BashkinYu. V., 2011. About possible abyssal nature of seismic anomaly in North West Vietnam and its relation with reactivated – “hot spot” symtem of Late Jurasvic – Early Cretaccons period. Proceedings of higher educational establiashments. Geology and exloration. №2. 2011. P. 11-16.

36. Rodkin M.V, Ngo Thi Lu, Pisarenko V.F, Tran Viet Phuong and Vu Thi Hoan, 2010. Change in the regime of growth of cumulative seismic energy with time: examination from the regional catalogue of Vietnam. 8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010).

37. V.Yu. Burmin, Ngo Thi Lu, Tran Viet Phuong, 2010. Design of an optimal network of seismic stations in North Vietnam. 8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010).

38. Belousov T.P., Ngo Thi Lu, Nguyen Huu Tuyen, 2010. The Alpine geodynamics of Northern Vietnam, Southwest Tibet and Parmir.8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010). 

39. Estimation of Efficiency  of the Modern and Planning Optimal Network of Seismic Stations within the Vietnam Territory. ISSN 0747_9239, Seismic Instruments, 2010, Vol. 46, No. 1, pp. 27–37. © Allerton Press, Inc., 2010.

40. Ngô Thị Lư, Belousov T.P., Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng, Nguyễn Hữu Tuyên, Phùng Thị Thu Hằng, Trần Việt Phương và nnk.. 2010. Kết quả nghiên cứu khe nứt trong đất đá, trạng thái cổ ứng suất và các qui luật địa động lực của vỏ Trái đất vùng tây bắc Việt Nam. Tc “Các khoa học về Trái đất”, Vol. 3 (T32)/2010, Tr 271-279.

41. Ngô Thị Lư, Lê Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tuyên, Vũ Thị Hoãn, Trần Việt Phương, 2010. Tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận (giai đoạn 1137-2008) (magnitude M≥3.5). Tc. Địa chất B (33-56), Tr 99-111.

42. Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, Ngô Gia Thắng, Lê Văn Dũng, 2010. Bình đồ cấu trúc Tây Bắc và hoạt động động đất liên quan. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học, Trường ĐH KHTN, 06/10/2010.

43. Nguyễn Hữu Tuyên, Cao Đình Triều (2010). ’’Đặc điểm biến dạng hiện đại vỏ trái đất khu vực thủy điện Hòa Bình trên cơ sở phân tích số liệu quan trắc thời kỳ 2002-2008’’. Tạp chí Địa chất, 316(1-2), tr. 24-35.

44. Ngô Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Vũ Thị Hoãn, Trần Việt Phương, Phùng Thị Thu Hằng, 2010. Nghiên cứu chi tiết các trận động đất mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. Tuyển tập báo cáo HN KH 35 năm Viện KH&CN VN.

45. Ngo Thi Lu, Le Van Dung, Nguyen Huu Tuyen, Vo Le Nam, Tran Viet Phuong, 2010.Seismicity on the Vietnamese territory and adjacent regions during the period 1137-2008) (M³Journal of Geology. Series B, № 35-36/2010. Tr. 99-110.

46. Ngo Thi Lu, Nguyen Anh Quan, Tran Viet Phuong, 2010. Establishing a computer program for earthquake prediction on the vietnamese territory and adjacent regions by zoning of Earth’s crust types. Journal of Geology. Series B, № 35-36/2010. Tr. 111-130.

47. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, 2009. Đặc điểm kiến trúc tạo núi nội mảng Kainozoi lãnh thổ Việt Nam. Tc Các KH về TĐ, 31(1).

48. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2009. Tách các nhóm tiền chấn, dư chấn từ danh mục động đất khu vực Đông Nam Á (chu kỳ 1278-2008) bằng phương pháp cửa sổ không gian thời gian. Tc “Các khoa học về Trái đất” T.31, số 1. Hà Nội, 2009.Tr. 35- 43.

49. Burmin V.Yu., Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2009. Đánh giá tính hiệu quả của hệ thống trạm địa chấn hiện có của Việt Nam. Tc. “Các thiết bị địa chấn”, Viện Hàn lâm khoa học Nga.  T. 45, Số 1. Moscow, 2009. Tr. 44-61.  (Tiếng Nga).

50. Belousov T.P., Dolginov E.A., Ngô Thị Lư, Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng, Bashkin Yu. V. 2009. Tính nứt nẻ của đất đá khu vực tây bắc Việt Nam và một số qui luật địa động lực của nó. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học Quốc tế về “Giảm thiểu rủi ro địa chấn, nhân kỷ niệm 60 năm từ ngày động đất Khaitsk năm 1949 tại Tadzhikistan. Dushanbe, 2009. tr. 14-19.

51. BelousovT.P., DolginovE.A., Ngô ThịLư, KurtasovS.F , Ngô GiaThắng, Cao ĐìnhTriều, BashkinYu. V. 2009. CổứngsuấtTâyBắcViệtNamvà mộtsốquiluật địa độnglựckiểuAnpycủanó. Cácvấn đvề địachấncôngtrình. Moscow, IFZ, RAN. 2009. Т. 36. № 4. Tr.13-24.

52. BelousovT.P., DolginovE.A., Ngô ThịLư, KurtasovS.F , Ngô GiaThắng, Cao ĐìnhTriều, BashkinYu. V. 2009. Khenứtnộilớptrongcác đất đá lãnhthổBắcViệtNamvà và quiluật địa độnglựccổcủanó. Kiếntạovà địa độnglựccácvành đaiuốnnếpvà thềmPhanerozoi. Moscow. 2010. Т. I. С.66-71.

53. Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., 2008. Phân tích đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực biển Đông. Tc Địa chất số 305. 3-4/2008. Tr. 43-50.

54.  Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., 2008. Đánh giá tiềm năng địa chấn khu vực biển Đông và độ nguy hiểm song thần đối với vùng bờ biển Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần 1: Địa chất biển Việt Nam và Phát triển bền vững. 9-10/10/2008. TP Hạ Long. Tr. 520-528.

55. Ngô Thị Lư, 2008. Kết quả hiệu chuẩn và xác định hệ số khuếch đại của thiết bị ghi địa chấn tại các trạm địa chấn Việt Nam. Tc. “Các khoa học về Trái đất” T. 30. № 3. Hà Nội, 2008. Tr. 257- 263.

56. Ngô Thị Lư, Vũ Thị Hoãn, 2008. Xây dựng thuật toán và sơ đồ khối của chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ đánh giá tiềm năng địa chấn lãnh thổ Việt Nam. Tc. “Các khoa học về Trái đất” T.30, số 4. Hà Nội, 2008.Tr. 350-355.

57. Ngô Thị Lư, 2008. Nghiên cứu, đánh giá các đặc trưng động lực của động đất mạnh phục vụ dự báo động đất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật Lý địa cầu năm 2008. Phần I. Địa chấn – Địa động lực. Tr  55-61.

58. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, Cao Đình Triều, 2008. Các dấu tích sóng thần phát hiện được trên các đảo ven bờ biển Miền Trung VN. TT báo cáo KH Hội nghị Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất. NXB KH và CN, Hà nội

59. Ngô Gia Thắng, Nguyễn Ngọc Thuỷ, Phùng thị Thu Hằng, Bùi Văn Duẩn, 2008. Đới đứt gãy sinh chấn phương vĩ tuyến Chiềng Ve-Hoà Bình, biểu hiện hoạt động Đệ tứ-Hiện đại và ý nghĩa kiến tạo của nó. TT các công trình nghiên cứu Vật lý địa cấu 2008. NXB KH và CN, Hà nội.

60. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, Nguyễn Ngọc Thuỷ, 2007. Đặc điểm biến dạng thẳng đứng Pliocen-Đệ Tứ vùng Tây Bắc VN. Tc Các KH về TĐ, 29(2).

 

Một số hình ảnh hoạt động nổi bật của phòng:

 Phong Vat ly Kien tao 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động Hợp tác quốc tế

 Thăm và làm việc tại Trung tâm Địa vật lý, Viện HL KH Nga  

 

 Phong Vat ly Kien tao 2  Phong Vat ly Kien tao 3

Khảo  sát cổ động đất & sóng thần cùng chuyên gia Nga (2005)

Khảo sát động đất Sông tranh với các

chuyên gia Viện VLĐC (2011)

 Phong Vat ly Kien tao 4  Phong Vat ly Kien tao 5

Khảo  sát Basalt trẻ – đảo Lý Sơn

(cổng Tò vò, 2012)

Hoạt động nghỉ mát Trà cổ Viện VLĐC

(Hè 2016)

 Phong Vat ly Kien tao 6  Phong Vat ly Kien tao 7

Tham gia Hoạt động đào tạo Hợp tác và Quốc tề về Khoa học Trái đất (2017, Italy)

Hội thảo KH phục vụ bảo vệ Luận án Tiến Sỹ

(ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội 2012)

 


ĐÀI ĐIỆN LY PHÚ THỤY
Địa chỉ:
Xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Điện thoại: (+84)(24) 38 27 69 09 

 

 

1. Thông tin chung

Quyết định thành lập: Đài điện ly Phú Thụy được xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 1962 thuộc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Bộ giao thông vận tải và bưu điện. Đài điện ly chuyển về Viện Khoa học Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) theo công văn 927-KG ngày 14/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng. Viện Vật lý địa cầu tiếp nhận Đài điện ly Phú Thụy theo quyết định 189/VKH-QĐ ngày 25/5/1992 của Viện Khoa học Việt Nam.

Tel: (+84)(24) 38 27 69 09 

Địa chỉ: Xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội;

Phòng 301, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Chức năng

Thực hiện quan trắc thường xuyên thăm dò thẳng đứng tầng điện ly, quan sát thường xuyên nồng độ điện tử tổng cộng và nhấp nháy điện ly, quan trắc thường xuyên các thành phần từ trường Trái Đất, thực hiện các điều tra cơ bản về tầng điện ly.

3. Nhiệm vụ

Quan trắc và xử lý số liệu Địa từ - Điện ly. Thực hiện các điều tra cơ bản về Tầng Điện ly cụ thể:

+ Thực hiện quan trắc thường xuyên thăm dò thẳng đứng tầng điện ly, quan trắc thường xuyên trường từ Trái Đất, tính toán chỉ số hoạt động từ K hàng ngày theo số liệu biến thiên từ ghi được tại Đài.

+ Quy toán và cung cấp các số liệu về tầng điện ly ở Việt Nam.

+ Dự báo trạng thái điện ly phục vụ cho mục đích thông tin liên lạc.

+ Nghiên cứu các biến đổi của tầng điện ly phục vụ cho việc truyền sóng vô tuyến điện.

+ Phân tích và minh giải biến thiên của các tham số điện ly trong mối quan hệ với hoạt tính mặt trời, từ trường Trái Đất và các yếu tố thời tiết khí quyển ở Việt Nam.

+ Nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng tầng điện ly (TEC), nhiễu loạn điện ly, nhấp nháy điện ly (Ionospheric Scintillation) sử dụng số liệu vệ tinh GPS.

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của tầng điện ly lên quá trình truyền tín hiệu vệ tinh ở khu vực Việt Nam và lân cận.

+ Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu chuyên môn.

4. Nhân sự

Ban lãnh đạo Đài điện ly Phú Thụy:

Giám đốc: TS. Phạm Thị Thu Hồng

Tel: 09 89 33 73 77

Email:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ;         This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu:

+ CN. Lương Thị Ngọc

+ CN. Đào Thế Cường

+ KS. Đinh Thị Thuận

+ KS. Vũ Thị Vân Khánh

+ KTV. Nguyễn Đức Hải

+ KTV. Nguyễn Thị Thanh Tình

+ KTV. Nguyễn Quý Văn

Bảo vệ, tạp vụ:

+ Bảo vệ: Nguyễn Bá Đồng

+ Tạp vụ: Nguyễn Thị Quyên

5. Cơ sở vật chất

+ Diện tích 20.000 m2 nhà xưởng gồm: nhà làm việc, hội trường và các đài quan trắc.

Thiết bị:

+ Máy thăm dò thẳng đứng tầng điện ly AIS-INGV, Italy.

+ Hệ thống thiết bị ghi từ hiện số GEOMAG, Pháp: Từ kế vô hướng SM 100, từ kế véc tơ, thiết bị ghi ENOIL, từ kế Fluxgate DI-MAG 9302, Từ kế proton Geometrics.

+ 01 máy thu tín hiệu vệ tinh GPS hai tần số Trimble Alloy:  Theo dõi sự thay đổi theo thời gian của hàm lượng điện tử tổng cộng (TEC) và nhấp nháy điện ly (Ionospheric Scintillation).

6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai

+ Đánh giá ảnh hưởng của tầng điện ly lên sự truyền tín sóng ngắn phục vụ bảo vệ an ninh quốc phòng.

+ Đánh giá ảnh hưởng của tầng điện ly lên sự truyền tín hiệu vệ tinh ở khu vực Việt Nam và lân cận.

+ Đánh giá gradient điện ly phục vụ xây dựng hệ thống GBAS hướng dẫn tiệm cận và hạ cánh chính xác trong hàng không dân dụng.

+ Nghiên cứu dự báo thời tiết không gian.

7. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây

Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ

1.Sử dụng số liệu GPS liên tục ở Việt Nam và Đông Nam Á nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng tầng điện ly và mối liên quan với biến thiên trường từ Trái Đất, đánh giá hàm lượng hơi nước tổng cộng tầng đối lưu và dịch chuyển vỏ Trái Đất ở các điểm quan sát tại Việt Nam, 2010-2012.

      - Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Huy Minh

      - Thời gian thực hiện: 2010-2012.

2. Nghiên cứu độ dẫn điện tầng điện ly ở Việt Nam và biến thiên chu kỳ dài của các tham số điện ly ở Phú Thụy phục vụ nghiên cứu biến đổi khí hậu không gian vũ trụ, mã số:  105.05-2014.30.

      - Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thị Thu Hồng

      - Thời gian thực hiện: 2015-2018.

3. Nghiên cứu các bất thường tầng điện ly, vận tốc trôi dạt plasma theo phương thẳng đứng và sử dụng các phương pháp mô hình hóa để dự báo các tham số điện ly ở Việt Nam phục vụ nghiên cứu biến đổi thời tiết không gian vũ trụ, mã số: 105.05-2019.310. 

            - Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thị Thu Hồng

            - Thời gian thực hiện: 2020-2023.

Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ

Đề tài cấp nhà nước:

1. Ứng dụng công nghệ vũ trụ để nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tầng điện ly và tầng khí quyển tới độ chính xác khi sử dụng tín hiệu vệ tinh ở khu vực Việt Nam.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Huy Minh

- Thời gian thực hiện: 2008-2011

Đề tài cấp Bộ:

1. Nghiên cứu đặc điểm xuất hiện nhiễu loạn điện ly, nhấp nháy điện ly khu vực Việt Nam phục vụ cho ứng dụng định vị dẫn đường bằng vệ tinh, mã số: VAST01.02/15-16.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Thị Lan

- Thời gian thực hiện: 2015-2016.

2. Nhiệm vụ nhánh thuộc nhiệm vụ “Hoạt động của Hệ thống đài trạm Viện Vật lý địa cầu”, mã số: SKTTX1.07/18-18.

- Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Phạm Thị Thu Hồng

          - Thời gian thực hiện: 2018.

3. Nhiệm vụ hoạt động của Đài Điện ly Phú Thụy, mã số: SKTĐT0.06/19-19.

- Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Phạm Thị Thu Hồng

- Thời gian thực hiện: 2019.

4. Nhiệm vụ hoạt động của Đài Điện ly Phú Thụy, mã số: SKTĐT0.07/20-20.

- Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Phạm Thị Thu Hồng

          - Thời gian thực hiện: 2020.

5. Nhiệm vụ hoạt động của Đài Điện ly Phú Thụy, mã số: SKTĐT0.11/21-21.

- Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Phạm Thị Thu Hồng

          - Thời gian thực hiện: 2021.

6. Dự án tăng cường trang thiết bị thăm dò tầng điện ly, mã số: TLTB01.01/20-21.

- Chủ nhiệm dự án: TS. Phạm Thị Thu Hồng

- Thời gian thực hiện: 2020-2021

8. Quan hệ hợp tác trong nước           

-   Các Viện trong khối Khoa học Trái Đất và khối Vật lý.

-   Cục Kỹ thuật nghiệp vụ-Bộ công an.

-   Bộ Thông tin và Truyền thông.

9. Quan hệ hợp tác Quốc tế     

-   Phòng thí nghiệm Vật lý Plasma, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp

-   Trường Đại học Paris 6, Cộng hòa Pháp

-   Trường Đại học Viễn thông Quốc gia Bretagne, Cộng hòa Pháp

-   Viện Địa vật lý và Núi lửa quốc gia, Italy

-   Viện nghiên cứu dẫn đường điện tử, Viện công nghệ biển, cảng và hàng không quốc gia, Nhật Bản

-   Viện Công nghệ thông tin và truyền thông quốc gia Nhật Bản

10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.

Tạp chí quốc tế SCI hoặc SCI-E:

1. H. Pham Thi Thu, C. Amory-Mazaudier and M. Le Huy: Sq field characteristics at Phuthuy Vietnam, during Solar Cycle 23: Comparisons with Sq field in other longitude sectors. Ann. Geophys, 29, 1-17, 2011.

2. H. Pham Thi Thu, C. Amory-Mazaudier and M. Le Huy: Time variations of the Ionosphere at the Northern tropical creast of ionization at Phuthuy, Vietnam. Ann.  Geophys, 29, 197-207, 2011.

3. M. Le Huy, C. Amory-Mazaudier, R. Fleury, A. Bourdillon, P. Lassudrie-Duchesne, L. Tran Thi, T. Nguyen Chien  and T. Nguyen Ha, P. Vila. Time variations of the total electron content in the Southeast Asian equatorial ionization anomaly for the period 2006-2011, Adv. Space Res., 54, 355-368, http://dx.doi.org/10.1016/j.asr.2013.08.03, 2014.

4. Spogli L., C. Cesaroni, D. Di Mauro, M. Pezzopane, L. Alfonsi, E. Musicò, G.  Povero, M. Pini, F. Dovis, R. Romero, N. Linty, P. Abadi, F. Nuraeni, A., Le Huy Minh, Tran Thi Lan, La The Vinh, V. G. Pillat, N. Floury. Formation ofionospheric irregularities over South-East Asia during the St. Patrick's Day storm, J. Geophys. Res.: Space Physics, 121, doi:10.1002/2016JA023222, 2016.

5. Tran Thi Lan, Le Huy Minh, C. Amory-Mazaudier, R. Fleury. Climatology of ionospheric scintillation over the Vietnam low-latitude region for the period 2006-2014, Adv. Space Res., 60, 1657-1669, 2017.

6. P, L. Alfonsi, L. Spogli, D. Di Mauro, C. Cesaroni, F. Dovis,  R. Romero, P. Abadi, M. Le Huy; V. La The; N. Floury, 2017. Ionosphere Monitoring in South East Asia in the ERICA study, J. of Navigation, 64(2), 273-287, 2017.

7. Pham Thi Thu, H., C. Amory-Mazaudier, M. Le Huy, and Ana G. Elias. foF2 long-term trend linked to Earth’smagnetic field secular variation at a station under the northern crest of the equatorial ionization anomaly, J.Geophys. Res. Space Physics, 121, 719-726, doi: 10.1002/2015JA021890, ISSN: 2169-9380, E ISSN: 2169-9402, 2016.

8. Barsha Dutta, Bitap Raj Kalita, P. K. Bhuyan,  S. Sarmah, R.C. Tiwari, K. Wang,  K. Hozumi, T. Tsugawa, T. Yokoyama,M. Le. Huy, and T. T. H. Pham. Spatial  features of L band equinoctial scintillations from equator to low mid latitude at around 950E during 2015‒2016, J.Geophys. Res. Space Physics, 123, 1-22, ISSN: 2169-9380, E ISSN: 2169-9402, 2018.

9. Hong Pham Thi Thu, Christine Amory Mazaudier, Minh Le Huy, Dung Nguyen Thanh, Hung Luu Viet, Ngoc Luong Thi, Kornyanat Hozumi, Thanh Le Truong (2020). Comparison between IRI-2012, IRI-2016 models and F2 peak parameters in two stations of the EIA in Vietnam during different solar activity periods, Adv. Space Res., S0273-1177(20)30494-4, https://doi.org/10.1016/j.asr.2020.07.017, ISSN: 0273-1177, accepted July 2020.

Tạp chí quốc tế khác:

1. Amory-Mazaudier, C., M., Fleury R., Petitdidier, Soula, S., J-F, Masson, F., Menvielle, M., Damé, J-J., Berthelier, L., Georgis, Philippon, N.,  Adohi, J-P, Anad,F., Bolaji, O., Boka, K., Bouhnir, A., F.,Chane-Ming, F.,Curto, J-J., Dinga, B., Doumbia, Fathy, I., Gaye, I., Kafando, P., Kahindo, B., Kazadi, A., Kobéa, A.T., Le Huy, M., Le Truong, T., Luu Viet, H., Mahrous, A., Mbane, C., Nguyen Chien, T., Niangoran, M., Obrou, O., Ouattara, F., Pham Thi Thu, H., Pham Xuan, T., Rabiu, Shimeis, A., Tran Thi, L.,  Zaka, K.Z. , Zaourar, N., Zerbo, J-L, Davila, J., Doherty, P., Elias, A., Gadimova, Makela, J., Nava, B., Radicella, S., Richardson, Touzani, A. Recent Advances in Atmospheric, Solar-terrstrial Physics and Space Weather From a North-South network of scientists [2006-2016], Sun and Geosphere, ISSN: 2367-8852, accepted 22 September 2017.

Tạp chí khoa học chuyên nghành:

1. Trần Thị Lan, Lê Huy Minh. Biến thiên theo thời gian của nồng độ điện tử tổng cộng và nhấp nháy điện ly theo số liệu GPS liên tục ở Việt Nam, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 33(4), 681-689, 2011.

2. Phạm Thị Thu Hồng, Christine Amory-Mazaudier, Lê Huy Minh. Độ dẫn tầng điện ly theo số liệu đài điện ly Phú Thụy, Hà Nội, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 34(4), 524-534, 2012.

3. Pham Thi Thu Hong, C. Amory-Mazaudier, M. Le Huy Minh. Simulation of long-term variations of the F2-layer critical frequency foF2 at the northern tropical crest of ionozation at Phu Thuy, Hanoi, Vietnam using the thermosphere-ionosphere-electrodynamics general circulation model (TIE-GCM), Vietnam Journal of Earth Sciences, 36, 470-479, ISSN: 0866-7187, Dec/2014.

4. Trần Thị Lan, Lê Huy Minh, R. Fleury, Trần Việt Phương, Nguyễn Hà Thành. Đặc trưng xuất hiện nhấp nháy điện ly ở Việt Nam trong giai đoạn 2009-2012, Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, ISSN 0866-7187, 37(3), 264-274, 2015.

5. Le Huy Minh, Tran Thi Lan, R. Fleury, C. Amory Mazaudier, Le Truong Thanh, Nguyen Chien Thang, Nguyen Ha Thanh. TEC variations and ionospheric disturbances during the magnetic storm on March 2015 observed from continuous GPS data in the Southeast Asian region, Vietnam J. Earth Sciences, ISBN 0866-7187, 38(3), 287-305, doi:10.15625.0866-7187/38/3/8714, 2016.

Báo cáo tại hội nghị quốc gia/quốc tế:

1. Lê Huy Minh, Trần Thị Lan, Alain Bourdillon, Patrick Lassudrie-Duchesne: Time variation of the Total Electron Content and of the Ionospheric Scintillation Using the continuous GPS data in Vietnam, (abstract) SEALION Symposium 2011, Bangkok-Thailand, 2011.

2. Pham Thi Thu, H., C. Amory-Mazaudier, M. Le Huy, and Ana G. Elias.foF2 long-term trend linked to Earth’smagnetic field secular variation at a station under the northern crest of the equatorial ionization anomaly, Workshop on capacity building on geophysical technology in mineral exploration and assessment on land, sea and island, Hanoi, Vietnam, September 2016.

3. Pham Thi Thu, H., C. Amory-Mazaudier, M. Le Huy. Comparison between IRI-2012 model and F2 peak parameters in Vietnam during different solar activity periods, The International conference on research development and cooperation in geophysics (VIET-GEOPHYS-2017), Hanoi, Vietnam, October 2017.

4. Pham Thi Thu, H., C. Amory-Mazaudier, M. Le Huy. Comparison between IRI-2012, IRI-2016 models and hmF2 in Vietnam during high solar activity period (2000, 2015), The International Workshop on Space Weather research and application Geophysics, Hanoi, Vietnam, October 2019.

5. M. Le Huy, C. Amory-Mazaudier, R. Fleury, T. Nguyen Chien, T. Le Truong, D. Nguyen Thanh, H. Pham Thi Thu, T. Nguyen Ha. Continuous GPS network and some study result on time variation of the Equatorial Ionization Anomaly in the Southeast Asia, IUGG General Assembly, IUGG2019, Australia, 2019.

Sách chuyên khảo:

1. Nguyễn Xuân Anh, Phạm Thị Thu Hồng, Lương Thị Ngọc, Đào Thế Cường, Vũ Thị Vân Khánh, Đinh Thị Thuận, Nguyễn Thị thanh Tình, Nguyễn Quý Văn, Nguyễn Đức Hải. Kết quả quan trắc của Đài điện ly Phú Thụy năm 2019, Nhà xuất bản khoa học Tự nhiên và Công nghệ, ISBN: 9786049955389, 2020.

TRUNG TÂM BÁO TIN ĐỘNG ĐẤT VÀ CẢNH BÁO SÓNG THẦN
Địa chỉ: A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37 91 82 72, Fax: (+84) (24) 37 91 45 93

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

 

1. Thông tin chung

    Quyết định thành lập: số 1798/QĐ-KHCNVN ngày 04/09/2007 của Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

    Trực ca Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (24/7): 

Tel: (+84) (24) 37 91 82 72

Fax: (+84) (24) 37 91 45 93 

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Địa chỉ: Phòng 501, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Chức năng

Sử dụng kết quả điều tra nghiên cứu về vật lý địa cầu để thực hiện báo tin động đất, cảnh báo sóng thần theo qui chế của Chính phủ.

3. Nhiệm vụ

+ Thu thập, tiếp nhận số liệu và thông tin về động đất và mực nước biển cùng các số liệu liên quan khác về nguy cơ động đất, sóng thần trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam.

+ Tiến hành phân tích, xử lý, kiểm tra thẩm định số liệu và thông tin về động đất và sóng thần trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam và ở các vùng lân cận có khả năng ảnh hưởng đến lãnh thổ và vùng biển Việt Nam.

+ Thực hiện báo tin động đất, cảnh báo sóng thần theo qui chế do Chính phủ ban hành.

+ Hợp tác với các nước, các tổ chức trên thế giới và trong khu vực để phối hợp trong hệ thống nhận và báo tin động đất, cảnh báo sóng thần chung.

+ Thực hiện các hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn kiến thức về phòng tránh động đất, sóng thần cho cộng đồng phục vụ cho việc thực hiện qui chế phòng chống động đất, sóng thần của Chính phủ.

4. Nhân sự

Ban lãnh đạo Trung tâm:

Giám đốc: TS.NCVC. Nguyễn Xuân Anh

Tel: (+84) (24) 35 53 16 03; DĐ: 09 12 31 29 74

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Phó giám đốc: TS.NCVC. Phạm Thế Truyền

Tel: (+84) (24) 37 91 82 73

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu:

+  PGS. TS. NCVCC. Nguyễn Hồng Phương

+ TS. NCVC. Bùi Thị Nhung

+ ThS. NCV. Vũ Văn Phòng

+ ThS. NCV. Trần Thị Ngọc Ánh

+ ThS. NCV. Nguyễn Trọng Hiếu

5. Cơ sở vật chất

+ Hệ thống chương trình chuyên dụng phục vụ công tác báo tin động đất và cảnh báo sóng thần

+ Hệ thống máy tính hiệu năng cao và các thiết bị chuyên dụng

6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai

+ Đánh giá khả năng trượt lở và hóa lỏng nền do động đất.

+ Đánh giá độ nguy hiểm và rủi ro động đất.

+ Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần và rủi ro sóng thần.

+ Xây dựng quy trình và giải pháp ứng phó sự cố động đất, sóng thần.

7. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây

Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ

1. Nghiên cứu mô hình các vùng nguồn động đất, sóng thần trên Biển Đông và đánh giá độ nguy hiểm và rủi ro động đất, sóng thần ở vùng ven biển Việt Nam

- Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Bùi Công Quế

- Thời gian thực hiện: 2014-2017.

2. Xây dựng mô hình đánh giá rủi ro động đất cho thành phố Hà Nội.

- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương

- Thời gian thực hiện: 2017-2020.

Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ

Đề tài cấp Nhà nước:

1. Ước lượng các hiệu ứng nền đất và đánh giá rủi ro động đất đô thị cho khu vực thành phố Hà Nội.

- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương

- Thời gian thực hiện: 2012-2013.

2. Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất và sóng thần tại khu vực Ninh thuận và lân cận phục vụ công tác thẩm định địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương

- Thời gian thực hiện: 2012-2013.

3. Đánh giá nguyên nhân phát sinh động đất ở Mường Tè ngày 16/6/2020 và đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro liên quan.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thế Truyền

- Thời gian thực hiện: 2021-2022.

Đề tài cấp Bộ:

8. Quan hệ hợp tác trong nước           

-          Ban chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai

-          Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

-          Tổng cục phòng chống thiên tai

-          Tổng cục khí tượng thủy văn

9. Quan hệ hợp tác Quốc tế     

-          Ủy ban Hải dương học liên chính phủ (IOC-UNESCO)

-          Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc tế Thái Bình Dương (PTWC)

-          Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc tế tây Bắc Thái Bình Dương (NWPTWC)

-          Trung tâm tích hợp cảnh báo sớm đa thiên tai khu vực châu Á và châu Phi (RIMES)

-          Tổ chức Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBTO)

-          Cục khí tượng Nhật Bản (JMA)

-    Viện Các khoa học Địa chất và Hạt nhân New Zealand (GNS)

10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.

 

 Danh mục tạp chí SCI-E:

 

1. Nguyen, H.P., Bui Cong Que, Nguyen Dinh Xuyen, 2012. Investigation of tsunami sources, capable of affecting the Vietnamese coast. Natural Hazards 64(1) pp 311-327.

2. Tran Tuan Dung, Bui Cong Que, Nguyen Hong Phuong, 2013. Cenozoic basement structure of the South China Sea and adjacent areas by modeling and interpreting gravity data. Russian Journal of Pacific Geology, Volume 7, Issue 4, pp 227-2364. 

3. Nguyen Hong Phuong, Bui Cong Que, Vu Ha Phuong and Pham The Truyen, 2014. Scenario-based Tsunami Hazard Assessment for the coast of Vietnam from the Manila Trench source. Physics of the Earth and Planetary Interiors. DOI: 10.1016/j.pepi.2014.07.003

4. Tran Tuan Dung, Bui Cong Que, Nguyen Quan Minh. Study of relationship between present day regional stress field with fault geometric parameters determining the relative displacement of the Earth Crust in the Eastern Sea and adjacent areas. Russian Journal of Pacific Geology. Vol. 10, No. 2. 2017.

5. Tran Tuan Dung, Bui Cong Que, Nguyen Quang Minh. Distribution of eruptive volcanic basalt in the Eastern Vietnam Sea and adjacent areas by interpreting gravity, magnetic and seismic data. Russian Journal of Pacific Geology. Vol.10, No.1,2016. DOI 10-1134/S1819714016010024

6. Tran Tuan Dung, Kulinhic R G, Bui Cong Que, Nguyen Van Sang, Nguyen Ba Dai, Tran Trong Lap. Improving accuracy of altimeter-derived marine gravity anomalies for geological structure research in the Vietnam South Central continental shelf and adjacent areas. Russian Journal of Pacific Geology. 2019. DOI 10, 1134/S181971401940002X.

7. Nguyen, H.P., Pham, T.T. & Nguyen, T.N. Investigation of long-term and short-term seismicity in Vietnam. Journal of Seismology (2019). https://doi.org/10.1007/s10950-019-09846-x

8. Teraphan Ornthammarath, Pennung Warnitchai, Chung-Han Chan,Yu Wang, Xuhua Shi, Phuong Hong Nguyen, Le Minh Nguyen, Suwith Kosuwan, Myo Thant. Probabilistic seismic hazard assessments for Northern Southeast Asia (Indochina): Smooth seismicity approach. Earthquake Spectra (2020), vol. 36, 1_suppl: pp. 69-90.

 

Danh mục tạp chí quốc gia và hội nghị

 

1. Nguyen Hong Phuong.Earthquake – Tsunami Hazard Assessment and Risk Mitigation in Vietnam using GIS. Proceedings of the International Symposium on Grids & Clouds 2011 & Open Grid Forum 31, 19-25 March 2011, Academica Sinica, Taipei, Taiwan, Proceeding of Science, 2011.

2. Kuo-Liang Wen, Che-Min Lin, Chun-Hsiang Kuo, Nguyen Hong Phuong, Nguyen Tien Hung, and Le Tu Son. Site response analysis from microtremor survey in Hanoi, Vietnam. Proceedings of the International Scientific Conference “Geophysics – Cooperation anf Sustainable Development”,

3. Nguyễn Hồng Phương.Đánh giá rủi ro động đất đô thị cho các thành phố lớn ở Việt nam. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 33(3), 337-346, 2011.

4. Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, Adriel Moiret.Đánh giá nguy cơ bị tổn thương do sóng thần cho khu vực đô thị của thành phố Nha Trang. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 33(1), 1-9, 2011.

5. Nguyễn Hồng Phương, Vũ Hà Phương, Phạm Thế Truyền.Xây dựng kế hoạch sơ tán sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang sử dụng công nghệ GIS. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ V, Quyển 2 – Khí tượng thủy văn và động lực học biển, Hà Nội, 2011.

6. Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, Bùi Thị Nhung, Vũ Hà Phương.Kịch bản động đất và các ứng dụng trong quản lý rủi ro động đất đô thị. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học quốc tế “Vật lý Địa cầu – Hợp tác và phát triển bền vững, Hà Nội-Sapa, 14-17/11/2012, pp.147-160.

7. Bùi Công Quế, Nguyễn Hồng Phương, Trần Thị Mỹ Thành, Trần Tuấn Dũng.Nghiên cứu cấu trúc sâu, địa động lực và đánh giá độ nguy hiểm động đất và sóng thần trên vùng biển Việt nam và kế cận. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học quốc tế “Vật lý Địa cầu – Hợp tác và phát triển bền vững, Hà Nội-Sapa, 14-17/11/2012, pp.223-232.

8. Nguyễn Hồng Phương, Vũ Hà Phương, Phạm Thế Truyền, Vi Văn Vững.Mô phỏng kịch bản sóng thần cực đại phát sinh trên vùng nguồn Máng biển sâu Manila bằng mô hình COMCOT. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển:Tập 13,số 4; 2013: 307-316ISN: 1859-3097, Hà Nội, /2013.

9. Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, 2014. Probabilistic seismic hazard assessment for the South Central Vietnam. Vietnam Journal of Earth Sciences, 36 (2014) 451-461.

10. Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, 2015.Probabilistic Sesmic Hazard Maps for the territory of Vietnam and the East Vietnam Sea. Journal of Marine Science and Technology, 15(1), 2015: 77-90. DOI: 10.15625/1859-3097/15/1/6083. http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst

11. Bùi Thị Nhung, Nguyễn Hồng Phương (2015), “Phân loại nền đất địa phương khu vực nội thành Hà Nội theo các tài liệu địa chất công trình, địa vật lý dựa trên tiêu chuẩn NEHRP”, Tạp chí các khoa học về trái đất, ISSN 0866-7187, 37 (4), tr. 363-372. 2015. DOI: 10.15625/0866-7187/37/4/8301

12. Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam, 2016. Probabilistic seismic hazard assessment for the Tranh River hydropower plant No2 site, Quang Nam province. Vietnam Journal of Earth Sciences, 38 (2), 2016 189-203. DOI: 10.15625/0866-7187/38/2/8601.

13. Bui Thi Nhung, Nguyen Hong Phuong, Nguyen Ta Nam (2017), “Assessment of earthquake-induced ground liquefaction susceptibility for Hanoi city using geological and geomorphologic characteristics”, Vietnam Journal of Earth Sciences, ISSN 0866-7187, 39(2), pp. 139-154.2017. DOI: 10.15625/0866-7187/39/2/9448.

14. Bui Thi Nhung, Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam, 2018. Assessment of earthquake-induced liquefaction hazard in urban areas of Hanoi city using LPI-based method. Vietnam Journal of Earth Sciences,  40(1), 78-96, 2017, Doi: 10.15625/0866-7187/40/1/10972

15. Nguyen Hong Phuong, Nguyen Ta Nam, Pham The Truyen, 2018. Development of a Web-GIS based Decision Support System for earthquake warning service in Vietnam. Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(3), 193-206, 2018, Doi: 10.15625/0866-7187/40/3/12638

16. Pham The Truyen, Nguyen Hong Phuong, 2019. Probabilistic seismic hazard assessment for Hanoi city. Vietnam Journal of Earth Sciences, 41(4), 321–338, DOI: https://doi.org/10.15625/0866-7187/41/4/14235

 

Sách chuyên khảo:

 

1. Bùi Công Quế (Chủ biên), Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Văn Thục, Nguyễn Hồng Phương, Trần Thị Mỹ Thành, Phan Trọng Trịnh, Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Vũ Thanh ca, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Văn Lương, 2010. Nguy hiểm động đất và sóng thần ở vùng ben biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

2. Nguyễn Hồng Phương, 2014. Nhập môn cơ sở dữ liệu. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

3. Bùi Công Quế, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Hồng Phương, 2015. Nghiên cứu đặc điểm các trường địa vật lý và cấu trúc sâu vùng biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

4. Nguyễn Hồng Phương, 2017. Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần trên Biển Đông phục vụ cảnh báo sớm và giảm nhẹ thiệt hại. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Lời hay ý đẹp

Khoa học là điều tuyệt vời nếu anh không phải kiếm sống bằng nó. Tác giả: Albert Einstein
Thật sai lầm khi nghĩ rằng nhiệm vụ của vật lý là tìm ra bản chất của Tự nhiên. Vật lý là điều chúng ta nói về Tự nhiên. Tác giả: Niels Bohr
Tất cả các môn khoa học trừu tượng đều không là gì khác ngoài việc nghiên cứu mối liên hệ giữa các biểu tượng. Tác giả: Denis Diderot
Nghệ thuật là con đường đẹp đẽ. Khoa học là con đường hiệu quả. Kinh doanh là con đường sinh lợi. Tác giả: Elbert Hubbard
Mọi môn khoa học đều bắt đầu là triết học và kết thúc là nghệ thuật. Tác giả: Will Durant
Trong tất cả các môn khoa học, sai lầm đi trước sự thật, và tốt nhất nó nên đi đầu tiên hơn là đi cuối cùng. Tác giả: Horace Walpole
    Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng - G. Perelman
Thật tuyệt vời khi chúng ta gặp phải nghịch lý. Giờ thì chúng ta có chút hy vọng tạo được tiến triển. Tác giả: Niels Bohr
Điên rồ: lặp đi lặp lại một việc và hy vọng những kết quả khác nhau. Tác giả: Albert Einstein
Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái. Tác giả: Will Durant
Ta không nên dạy trẻ nhỏ khoa học; nhưng hãy để chúng nếm trải nó. Tác giả: Jean Jacques Rousseau
Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng. Tác giả: Albert Einstein
Càng dành nhiều thời gian cho toán học, tôi càng cảm thấy hứng thú với nó. Tác giả: Maryam Mirzakhani
Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tác giả: G. Perelman
Để phá bỏ một giả thuyết, đôi khi không cần làm gì hơn ngoài đẩy nó đi xa hết sức có thể. Tác giả: Denis Diderot
Xã hội tồn tại nhờ niềm tin, và phát triển nhờ khoa học. Tác giả: Henri Frederic Amiel
Logic sẽ đưa anh từ điểm A tới điểm B. Trí tưởng tượng sẽ đưa anh tới mọi nơi. Tác giả: Albert Einstein

Liên kết

Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

Bo Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

2016297
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
367
3404
4836
3771

Server Time: 2024-05-02 17:22:46

Đang có 271 khách và không thành viên đang online

Visit the new site http://lbetting.co.uk/ for a ladbrokes review.

Login or Register

LOG IN

Register

User Registration
or Hủy