Vietnamese-VNEnglish (UK)
Error:
  • JUser: :_load: Không thể nạp user với ID: 89

Banner Vien 2025 U1

Phòng Vật lý khí quyển

Rate this item
(1 Vote)

THÔNG TIN VỀ PHÒNG VẬT LÝ KHÍ QUYỂN

 

1. Chức năng nhiệm vụ

Nghiên cứu vật lý khí quyển, khí hậu, môi trường và ứng dụng trong công tác bảo vệ môi trường, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu. Nghiên cứu hoạt động dông sét và đề suất các giải pháp phòng chống; thiết kế, thi công, kiểm định hệ thống, thiết bị chống sét.

2. Nhân lực     

+ Nhân lực làm việc tại phòng vật lý khí quyển, viện Vật lý địa cầu : 10 người (7 biên chế và 4 hợp đồng). Trong đó có 02 TS, 01 NCS  4 ThS và 03 CN

+ Nhân lực làm việc tại đài trạm : 18 người (2 biên chế và 16 hợp đồng )

+ Cộng tác viên làm việc cho Phòng : 05 người

3. Các hướng nghiên cứu chính và thành tựu

Các hướng nghiên cứu chính:

Điện khí quyển. Quan trắc, nghiên cứu điện khí quyển, hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống sét; chế tạo thiết bị quan trắc dông sét, cảnh bảo sét và thiết bị chống sét. Thiết kế, thi công, kiểm định hệ thống chống sét, thiết bị cảnh báo và chống sét.

Bức xạ khí quyển, vật lý mây và sol khí; Quan trắc bức xạ, mây và sol khí; Nghiên cứu sự tương tác giữa bức xạ, mây, các thành phần khí và sol khí với điều kiện thời tiết, khí hậu; đề xuất giải pháp khai thác năng lượng mặt trời và các ứng dụng khá

Khí quyển lớp biên. Quan trắc và nghiên cứu chế độ gió; ứng dụng trong nghiên cứu khí quyển lớp biên, khai thác nguồn năng lượng gió và các ứng dụng khác.

Động lực học khí quyển. Nghiên cứu  các các quá trình khí quyển liên quan đến các hiện tượng thời tiết nguy hiểm (cực đoan) và biến đổi khí hậu; ứng dụng trong dự báo thời tiết, khí hậu và biến đổi khí hậu;

Đào tạo sau đại học về khoa học khí quyển, khí tượng, khí hậu.

Thành tựu đạt được:

+ Phòng Vật lý khí quyển đã và đang thực hiện 04 đề tài độc lập cấp nhà nước, 01 đề tài thuộc chương trình Khoa học công nghệ vũ trụ, 01 đề tài thuộc Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia, 02 đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, nhiều đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu cơ bản, và nhiều hợp đồng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.

+ Thành lập bản đồ mật độ sét Việt Nam, đã sử dụng trong quy phạm phòng chống sét của ngành xây dựng năm 2007.

+ Đánh giá hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống, thiết kế, thi công hệ thống chống sét cho công trình, nhà dân ở Vũng Tàu, Quảng Nam…; Kiểm định hệ thống chống sét cho Trung tâm hội nghị Quốc gia…; Tư vấn, thiết kế hệ thống chống sét cho sân bay Đồng Hới.

+ Đánh giá phân bố tốc độ gió theo chiều cao, lập luận chứng cơ sở kỹ thuật năng lượng gió cho vùng Quy Nhơn, Bình Định.

4. Hệ thống thiết bị

Phòng vật lý khí quyển có hệ thống quan sát

+ Trạm quan sát thời tiết : 03 trạm

+ Trạm định vị sét : 08 trạm

+ Trạm quan sát sol khí (trong hệ thống AERONET của NASA): 02 trạm

+ Trạm quan trắc khí quyển LIDAR:01

 

          Hệ thống LIDAR quan trắc khí quyển

view of the sunphotometer

                  Trạm AERONET quan trắc sol khí

 

5. Các đề tài dự án tham gia thực hiện:

1.    Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng : “Nghiên cứu đánh giá thông lượng và các đặc trưng cơ bản của sol khí (aerosol) và đề xuất các giải pháp ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng công tác dự báo thời tiết, ứng phó biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường”, 2011-2013

2.    Đề tài thuộc Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED): “Nghiên cứu khả năng dự báo ngày bắt đầu gió mùa mùa hè – mùa mưa trên khu vực Nam Bộ”, 2010-2012

3.    Nhiệm vụ KH-CN cấp thiết thực hiện ở địa phương : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống sét trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, 2010-2012

4.    Đề tài độc lập cấp Viện KHCNVN :“Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ phòng chống sét cho công trình xây dựng ở Việt Nam”, 2010-2011

5.    Đề tài trong chương trình công nghệ vũ trụ: "Ứng dụng công nghệ vũ trụ để nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tầng điện ly và tầng khí quyển tới độ chính xác khi sử dụng tín hiệu vệ tinh ở khu vực Việt Nam", 2008-2010.

6.    Đề tài trong chương trình nghiên cứu cơ bản: "Nghiên cứu ứng dụng hệ thống định vị sét trong việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai do sét gây nên", 2006-2008.

7.    Đề tài cấp tỉnh: "Nghiên cứu hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống và triển khai áp dụng thí điểm 04 mô hình cho hai huyện Xuyên Mộc và Đất Đỏ", 2004 - 2006.

8.    Đề tài trong chương trình nghiên cứu cơ bản: "Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sửa đổi bổ sung quy phạm phòng chống sét ở Việt nam", 2004-2005.

9.    Đề tài trong chương trình nghiên cứu cơ bản: "Nghiên cứu phóng điện sét qua số liệu vệ tinh TRMM", 2002 - 2003.

10.  Dự án AERONET nghiên cứu aerosol hợp tác với NASA (từ năm 2004).

11.  Đề tài độc lập cấp nhà nước: "Nghiên cứu hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống ở Việt Nam", 2002-2005.

12.  Dự án cấp nhà nước: "Điều tra cơ bản về phân bố vận tốc gió theo chiều cao tại Quy nhơn - Bình định và đề xuất các giải pháp sử dụng", 1998-2000.

 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

Lắp đặt hệ thống chống sét tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia

tại  Mỹ Đình, Hà Nội 

6. Các công trình khoa học công bố trong 5 năm trở lại đây : 40 công trình

1.     Bernard Fontaine, Xuan Thanh Pham, 2012 : Modulation of the African-Indian rainfall relationship by the thermal variability overthe Mediterranean Sea in northern summer. International Journal of Climatology (Accepted)

2.     Reid, J.S., Hyer, E.J., Johnson, R., Holben, B.N., Yokelson, R.J., Zhang, J., Campbell, J.R., Christopher, S.A., Di Girolamo, L., Giglio, L., Holz, R.E., Kearney, C., Miettinen, J., Reid, E.A., Turk1, F.J., Wang, J., Xian, P., Zhao, G., Balasubramanian, R., Chew, B.N., Janjai, S., Lagrosas, N., Lestari, P., Lin, N.-H., Mahmud, M., Anh, X.N., Norris, B., Oahn, N.T.K., Oo, M., Salinas, S., Welton, E.J., Liew, S.C., 2012. ­­­Observing and understanding the Southeast Asian aerosol system by remote sensing: An initial review and analysis for the Seven Southeast Asian Studies (7SEAS) program. Atmos. Res., 10.1016/j.atmosres.2012.06.005.

3.     Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Đỗ Ngọc Thuý, Lê Việt Huy, 2012 :Ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa mùa đông tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 3, tập 34.

4.     Đặng Thị Bích Hợp, Phạm Hồng Quang, Ngô Đình Sáng, Lê Tuấn Tú, Đỗ Quang Ngọc, Lại Thanh Thủy, 2012: Nghiên cứu lắng đọng điện hóa màng mỏng CuGaSe2 trên các đế ITO và Mo. Tạp chí Khoa học công nghệ. Tập 50, số 1A, trang 183-190

5.     Damien Boulard, Benjamin Pohl, Julien Crétat, Nicolas Vigaud, Thanh Pham-Xuan, 2012: Downscaling large-scale climate variability using a regional climate model: the case of ENSO over Southern Africa.Climate Dynamics,  DOI 10.1007/s00382-012-1400-6

6.     D. T. B. Hop, P. H. Quang, N. D. Sang, T. H. Duc and L. T. Tu, 2012: Effect of sulfamic acid as complexing agent on electrodeposition of CIGS absorber thin film. Journal of Ceramic Processing and Research. Accepted (JCPR 11-0070).

7.     P. H. Quang, N. D. Sang, D. T. B. Hop, 2012: Effect of electrodeposition potential on the composition and morphology of CIGS absorber thin film. Bulletin of Materials Science. Accepted (BOMS-D-11-00766R1).

8.     D. T. B. Hop, P. H. Quang, N. D. Sang, 2012: Growth of Cu(In0.7Ga0.3)Se2 stoichiometric thin film by electrodeposition. Communication In Physics. Accepted.

9.     Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Lê Như Quân, Hoàng Hải Sơn, Phạm Lê Khương, 2011: Ảnh hưởng của mưa đầu mùa tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 1, tập 33, trang 10-17.

10.  Hoàng Hải Sơn, Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, 2011: Xác định một số tham số hoạt động dông sét từ chuỗi số liệu mô phỏng. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 2, tập 33, trang 134-141.

11.  Xuan Thanh Pham, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, Xuan Anh Nguyen, Nhu Quan Le, 2011. Definition and predictability of the Summer Monsoon Onset over the Southern Vietnam The Second International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. 22-24 August 2011, Nha Trang.

12.  Lê Như Quân, Phan Văn Tân, 2011: Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tập 27, số 1, trang 200-210.

13.  Thi-Minh-Ha Ho, Van-Tan Phan, Nhu-Quan Le, Quang-Trung Nguyen, 2011: Extreme climatic events over Vietnam from ­observational data and RegCM3 projections. Climate research Monthly, ISSN:0936-577X, doi:10.3354/cr01021

14.  Phan Van Tan, Nguyen Quang Trung, Ngo Duc Thanh, Le Nhu Quan, 2011 : On the seasonal prediction of surface climate over Vietnam using Regional Climate Model (RegCM3) The Second International MAHASRI / HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. 22-24 August 2011, Nha Trang, Viet Nam, 97-106.

15.  P. H. Quang, D. T. B. Hop, N. D. Sang,L. T. Tu,N. T. Nghi, 2011 : Effect of sulfamic acid as complexing agent on electrodeposition of CIGS absorber thin film. World Journal of Engineering Vol. 8, P. 929-930

16.  Pham Hong Quang, Ngo Dinh Sang, Le Tuan Tu, Dang Thi Bich Hop, Nguyen Thanh Nghi, 2011: Effect of electrodeposition potential on the composition and morphology of CIGS absorber thin film. World Journal of Engineering Vol. 8, P. 869-870

17.  Pham X.T., B. Fontaine, N. Philippon, 2010 : Onset of the Summer Monsoon over the Southern Vietnam and its Predictability. Theor. Appl. Climatol., 99, 105-113.

18.  Lê Văn Lưu, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, Hoàng Hải Sơn, 2010 : Bức xạ Mặt trời và gió tại một số địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu kỷ niện 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

19.  Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Hoàng Hải Sơn, 2010: Về một số kết quả nghiên cứu dông sét và phòng chống sét gần đây ở Viện Vật lý Địa cầu. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hà Nội 2010. Tiểu ban: Các Khoa học Trái đất

20.  Lê Việt Huy, Nguyễn Xuân Anh, 2010 : Quan trắc sol khí khu vực Việt Nam: một số phương pháp và kết quả ban đầu. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hà Nội 2010. Tiểu ban: Các Khoa học Trái đất

21.  V. A. Shklovskij,  Dang Thi Bich Hop, 2010 : The Hall effect and microwave absorption by vortices in an anisotropic superconductor with a periodic pinning potential. Low Temperature Physics, Vol.36, No. 1, P 71-80.

22.  Gudkov, V.N.;   Lutsenko, V.I.;   Lutsenko, I.V.;   Anh, N.X.;   Popov, I.V.;   Sinitskiy, V.B. 2010 : Using signals of the global navigation satellites for diagnostics of above land troposphere refraction, Radar Conference (EuRAD), 2010 European  ISBN: 978-1-4244-7234-5 , P. 495 - 498

23.  James R. Campbell, Nofel Lagrosas, Nguyen Xuan Anh, Boon Ning Chew, Brent N. Holben, Neng-Huei Lin, Jeffrey S. Reid, Santo V. Salinas, Nobuo Sugimoto, Si-Chee Tsay, and Ellsworth J. Welton, 2010 :  SALINAS: An Emerging Aerosol LIDAR Network Supporting the Seven Southeast Asian Studies (7SEAS) Campaign.  25th International Laser Radar Conference (ILRC25) 5 - 9 July 2010 St. Petersburg, Russia.

24.  V. I. LutsenkoI. V. Lutsenko and N. X. Anh, 2010:The use of doppler radars for studying the turbulence of air masses in clouds.  Radioelectronics and Communications Systems. Volume 53, Number 6ISSN 0735-2727, DOI: 10.3103/S0735272710060014

25.  V. N. GudkovV. I. LutsenkoI. V. Lutsenko and N. X. Anh, 2010:Diagnosing refraction properties of troposphere over land using global navigation systems. Radioelectronics and Communications Systems Volume 53, Number 7ISSN 0735-2727 DOI: 10.3103/S0735272710070010

26.  Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Lê Như Quân, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, 2009 : Đặc điểm phân bố mưa trên lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 4, tập 31, trang 418-427.

27.  V. A. Shklovskij,  Dang Thi Bich Hop, 2009 : Effect of the transport current on microwave absorption by vortices in type-II superconductors. Low Temperature Physics, Vol.35, No. 5, P365-369

28.  V.N. Gudkov, V.I. Lutsenko, I.V. Lutsenko, N.X. Anh, 2009 : Remote Sensing of Troposphere Processes Using Systems of Global Navigation.  International Radar Symposium 2009, Hamburg, Germany

29.  V.I. Lutsenko, I.V. Lutsenko, I.V. Popov, N.X. Anh, 2009 :Use Doppler Radars for Studying Turbu-lence of Air Weights in Storm Clouds. International Radar Symposium 2009, Hamburg, Germany

30.  V.I.Lutsenko, I.V.Lutsenko, I.V.Popov, V.B. Sinitsky, E.V. Tarnavsky, N.X. Anh, 2009:Usage of Electromagnetic Fields of Anthropogenic Irradiation Sources for Remote Sensing of Atmospheric. International Radar Symposium 2009, Hamburg, Germany

31.  V.N.Gudkov, V.I. Lutsenko, I.V Lutsenko,  N.X. Anh, 2009: Đánh giá phổ  trong bài toán xác định khúc xạ tầng đối lưu  và các lớp phản xạ theo mức biến đổi tín hiệu vệ tinh Hội thảo quốc tế về xử lý tín hiệu không theo phân bố chuẩn. Cherkas, Ukraine, 2009, 101-103

32.  Nguyen Xuan Anh, Pham Le Khuong, V.A. Kabanov, V.I. Lutsenko, I.V. Lutsenko, V.B. Sinitsky, 2008 : Estimation of atmospheric parameters related with the dangerous meteorological phenomena by radio occultation Method. Journal of GEOLOGY, Series B, No. 31-32, p. 60-66

33.  Phạm Xuân Thành, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, 2008.Xác định thời điểm bắt đầu mùa mưa ở khu vực Bắc Bộ và đánh giá khả năng dự báo.Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 1, tập 30, trang 39-48.

34.  Nguyễn Xuân Anh, 2008 : Về chiến lược nghiên cứu VLKQ trong thế kỷ 21. Tuyển tập các công trình vật lý Địa cầu 2008 Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.269-274

35.  Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Hoàng Hải Sơn, 2008 : Nghiên cứu hoạt động dông sét và giải pháp phòng chống sét ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.289-306

36.  Nguyễn Xuân Anh,  Lê Việt Huy Nghiên cứu Aerosol qua trạm Bắc Giang và Bạc Liêu Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.307-320

37.  Lê Văn Lưu, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, Hoàng Hải Sơn Dương Quang Vẻ , 2008. Đánh giá khả năng phát điện gió công suất lớn tại Bình Định.Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, trang 275-286.

38.  Nguyễn Xuân Anh, Phạm Lê Khương Đánh giá các chỉ số đối lưu khí quyển qua số liệu Formosat-3/Cosmic Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.321-329

39.  Nguyễn Xuân Anh, Lê Như Quân Nghiên cứu ứng dụng Lidar trong nghiên cứu mây Ci. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.330-338

40.  Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, 2008. Những nhân tôt liên quan đến sự bắt đầu gió mùa ở Nam Bộ và mùa mưa ở Bắc Bộ.Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, trang 339-352.

Last modified on

Lời hay ý đẹp

Thật tuyệt vời khi chúng ta gặp phải nghịch lý. Giờ thì chúng ta có chút hy vọng tạo được tiến triển. Tác giả: Niels Bohr
Xã hội tồn tại nhờ niềm tin, và phát triển nhờ khoa học. Tác giả: Henri Frederic Amiel
Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng. Tác giả: Albert Einstein
Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tác giả: G. Perelman
Khoa học là điều tuyệt vời nếu anh không phải kiếm sống bằng nó. Tác giả: Albert Einstein
Logic sẽ đưa anh từ điểm A tới điểm B. Trí tưởng tượng sẽ đưa anh tới mọi nơi. Tác giả: Albert Einstein
    Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng - G. Perelman
Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái. Tác giả: Will Durant
Trong tất cả các môn khoa học, sai lầm đi trước sự thật, và tốt nhất nó nên đi đầu tiên hơn là đi cuối cùng. Tác giả: Horace Walpole
Càng dành nhiều thời gian cho toán học, tôi càng cảm thấy hứng thú với nó. Tác giả: Maryam Mirzakhani
Điên rồ: lặp đi lặp lại một việc và hy vọng những kết quả khác nhau. Tác giả: Albert Einstein
Mọi môn khoa học đều bắt đầu là triết học và kết thúc là nghệ thuật. Tác giả: Will Durant
Nghệ thuật là con đường đẹp đẽ. Khoa học là con đường hiệu quả. Kinh doanh là con đường sinh lợi. Tác giả: Elbert Hubbard
Tất cả các môn khoa học trừu tượng đều không là gì khác ngoài việc nghiên cứu mối liên hệ giữa các biểu tượng. Tác giả: Denis Diderot
Thật sai lầm khi nghĩ rằng nhiệm vụ của vật lý là tìm ra bản chất của Tự nhiên. Vật lý là điều chúng ta nói về Tự nhiên. Tác giả: Niels Bohr
Để phá bỏ một giả thuyết, đôi khi không cần làm gì hơn ngoài đẩy nó đi xa hết sức có thể. Tác giả: Denis Diderot
Ta không nên dạy trẻ nhỏ khoa học; nhưng hãy để chúng nếm trải nó. Tác giả: Jean Jacques Rousseau

Liên kết

Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

Bo Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

2750630
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
1434
9998
31766
72065

Server Time: 2025-05-08 03:40:27

Đang có 259 khách và không thành viên đang online

Visit the new site http://lbetting.co.uk/ for a ladbrokes review.

Login or Register

LOG IN

Register

User Registration
or Hủy