Vietnamese-VNEnglish (UK)
Error:
  • JUser: :_load: Không thể nạp user với ID: 89

Banner Vien 2025 U1

Phòng Địa Chấn

Rate this item
(0 votes)

THÔNG TIN PHÒNG ĐỊA CHẤN

 

1. Nhiệm vụ nghiên cứu chính

+ Nghiên cứu cơ bản về địa chấn học (các quá trình phát sinh và lan truyền chấn động như vật lý nguồn động đất, truyền sóng trong môi trường thực, khai thác thông tin về môi trường truyền sóng từ các tín hiệu của chuyển động thẳng translations, biến dạng, và chuyển động quay rotations, …).

+ Nghiên cứu các phương pháp tính toán số phục vụ mô  hình hóa và mô phỏng các quá trình phát sinh và lan truyền sóng địa chấn.

+ Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam và lân cận theo số liệu địa chấn.

+ Nghiên cứu các quy luật biểu hiện động đất và đánh giá độ nguy hiểm động đất trên lãnh thổ Việt Nam.

+ Nghiên cứu mối liên quan giữa biến dạng, ứng suất và hoạt động động đất, khả năng tích luỹ biến dạng, ứng suất trong các đới đứt gãy hoạt động.

+ Triển khai các khảo sát và nghiên cứu địa chấn công trình phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình chịu động đất.

2. Nhân sự

Trưởng phòngTS. Nguyễn Ánh Dương

+ Tel: 04 37564360; Mobile: 0912022658

Cán bộ trong biên chế:

+ PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

+ TS. Trần Thị Mỹ Thành

+ ThS. Nguyễn Thanh Tùng

+ TS. Phạm Đình Nguyên (CTV)

+ ThS. Bùi Văn Duẩn

+ ThS. Vũ Minh Tuấn

+ CN. Võ Thị Thuý

+ KS. Trần Thị An

Cán bộ hợp đồng dài hạn:

+ CN. Vi Văn Vững 

+ KS. Nguyễn Thùy Linh

3. Cơ sở vật chất

+ Trạm  địa chấn thăm dò Geode 24 kênh với phần mềm Gos-single Geode Operating Software và đầy đủ các phụ kiện.

+ 3 máy ghi dao động nền mạnh K2, 3 kênh, ghi số với dải động lực cao (high dynamic range).

+ 1 máy ghi dao động nền K2, 6 kênh, ghi số với dải động lực cao (high dynamic range).

+ 3 máy ghi chấn động SS-1 (ranger seismometer).

4. Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ

1) Nghiên cứu chuyển động hiện đại của các đứt gãy kiến tạo trong vùng Tây Bắc Việt Nam, mối liên quan với hoạt động động đất và sự biến động gây nên bởi việc tích nước hồ chứa Sơn La. Chủ nhiệm: GS. TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 2010-2012.

2) Nghiên cứu khả năng sử dụng tín hiệu địa chấn nhiều thành phần trong việc khảo sát đặc điểm nguồn sinh chấn và cấu trúc môi trường truyền sóng. Chủ nhiệm: TS. Phạm Đình Nguyên. Thời gian thực hiện: 2011-2013.

5. Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ đã hoàn thành

Đề tài cấp Nhà nước:

- Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Cơ sở  dữ liệu cho các giải pháp giảm nhẹ hậu quả  động đất ở Việt Nam", mã số KT-ĐL 92-07. Chủ nhiệm: GS.TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 1993-1996.

- Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nền lãnh thổ Việt Nam". Chủ nhiệm: GS.TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 2002-2004.

- Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: "Phân vùng dự  báo chi tiết động đất ở vùng Tây Bắc", mã số KC.08.10. Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ. Thời gian thực hiện: 2003-2005

- Đề tài Độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu kiến tạo đứt gẫy hiện đại và động đất liên quan ở khu vực Hoà Bình làm cơ sở đánh giá ổn định công trình thuỷ điện Hoà Bình", mã số ĐTĐL -2005/19G.Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ. Thời gian thực hiện: 2006-2008.

+ Đề tài cấp Bộ:

- Nghiên cứu bổ sung và hoàn chỉnh bản đồ phân vùng nhỏ động đất thành phố Hà Nội mở  rộng tỷ lệ 1:25.000, lập cơ sở dữ liệu về đặc trưng dao động nền đất ở Hà Nội ứng với bản đồ trên.

- Nghiên cứu địa chất kiến tạo và đánh giá độ nguy hiểm động đất các vùng đứt gẫy biên giới Việt -Trung (đứt gẫy Sông Hồng, đứt gẫy Napo-Cao Bằng và đứt gẫy Linh Sơn-Cẩm Phả)

- Nghiên cứu các đặc trưng động lực của chấn tiêu  động đất Việt Nam và các vùng lân cận theo tài liệu quan sát địa chấn dải rộng

- Đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần ven biển Việt Nam và đề xuất các biện pháp cảnh báo, phòng tránh

- Phương pháp mô phỏng băng gia tốc dao động nền cho cho thiết kế kháng chấn ở Việt Nam (tính thử cho trận động đất Điện Biên 19-2-2001)

6. Những công trình ứng dụng triển khai gần đây

- Đánh giá độ nguy hiểm động đất, xác định các thông số phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình:

+ Thủy  điện Hạ Sê San 1/ Sê San 2/ Sê San 5 – Campuchia (2007)

+ Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 - Bình Thuận (2007)

+ Nhiệt điện Bình Thuận - Bình Thuận (2007)

+ Thủy  điện Huổi Na - Nghệ An (2008)

+ Thủy điện Xekaman 1 – Lào (2008)

+ Thủy  điện Sông Tranh 3 - Quảng Nam (2008)

+ Nhiệt điện Thái Bình - Thái Bình (2008)

+ Nhiệt điện Kiên Lương - Kiên Giang (2008)

+ Nhiệt điện Duyên Hải 2 - Trà Vinh (2009)

+ Tòa nhà Quốc hội (2009)

+ Trung tâm hội nghị Quốc gia Hà Nội (2009)

+ Tòa nhà Kengnam, Hà Nội (2009)

+ Nhiệt  điện Mạo Khê - Quảng Ninh (2010)

+ Hồ  chứa Bản Mồng – Sơn La (2010)

+ Hồ  chứa Bản Mòng – Nghệ An (2010)

+ Tuyến  đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, Hà  Nội (2010)

+ Nhiệt điện Bình Định – Bình Định (2010)

+ Nhiệt điện Sơn Mỹ – Bình Định (2010)

+ Thuỷ điện tích năng Đông Phù Yên – Sơn La (2011)

+ Nhiệt điện Quỳnh Lập – Nghệ An (2011)

+ Điện gió Hoà Thắng – Bình Thuận (2012)

+ Nhiệt Điện Dung Quất – Quảng Ngãi (2013)

+ Cáp treo Núi Cấm – An Giang (2013)

+ Thuỷ điện tích năng Đơn Dương – Lâm Đồng (2014)

+ Điện Hạt nhân mới Quảng Ngãi – Quảng Ngãi (2014)

+ Điện Hạt nhân mới Bình Định – Bình Định (2014)

- Đánh giá mức độ chấn động và ảnh hưởng khi thi công các công trình dân dụng và công nghiệp (nổ mìn, đóng cọc, ...).

7. Quan hệ quốc tế 

+ Nagoya University, Japan.

+ National Central University, Taiwan.

+ Geophysics, LMU Munich, Germany.

+ Institute of Earth Sciences, Academia Sinica, Taiwan.

Tono Research Institute of Earthquake Science, Japan.

8. Những bài báo và báo cáo khoa học công bố gần đây

1. Nguyễn  Ánh Dương, Takeshi Sagiya, Fumiaki Kimata,  Trần Đình Tô, Vy Quốc Hải, Dương Chí Công, Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Đình Xuyên, 2013. Contemporary horizontal crustal movement estimation for northwestern Vietnam inferred from repeated GPS measurementsEarth, Planets and Space, Vol. 65(12), pp. 1399-1410, ISSN 1880-5981, doi: 10.5047/eps.2013.09.010.

2. Josphat K. Mulwa, Fumiaki Kimata, Nguyễn Ánh Dương, 2013. Chapter 19 - Seismic HazardIn: Paolo Paron, Daniel Ochieng Olago and Christian Thine Omuto, Editor(s),Developments in Earth Surface Processes, Elsevier,

3. Bùi Văn Duẩn, Nguyễn Công Thăng, Nguyễn Văn Vượng, Phạm Đình Nguyên, 2013. Về độ lớn của động đất cực đại trên đới đứt gãy Mường La - Bắc Yên, Tạp chí Các khoa học về Trái đất35

4. Phạm Đình Nguyên, Nguyễn Đình XuyênNguyễn Ngọc Thuỷ, Lê Tử Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Mỹ Thành, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, Bùi Văn Duẩn, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị An, Trần Thị Ngọc ÁnhTuyển tập báo cáo tại Hội nghị Khoa học Quốc tế kỷ niệm 55 năm ngành Vật lý Địa cầu Việt Nam và 25 năm Viện Vật lý Địa cầu, 130-137, Hà Nội.

5. Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Đức Vinh,Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Sinh Minh, Nguyễn Công Thăng, Phạm Đình Nguyên, 2012. Phương pháp tỷ số phổ H/V của sóng vi địa chấn và khả năng ứng dụng trong đánh giá ảnh hưởng của điều kiện nền tới dao động động đất tại Hà Nội, Tạp chí Các khoa học về Trái đất,34

6. Nguyen Dinh Pham, Bor-Shouh Huang, Chin-Jen Lin, Tuan-Minh Vu, and Ngoc-Anh Tran, 2012. Investigation of Ground Rotational Motions caused by Direct and Scattered P-Waves from the 4 March 2008 TAIGER Explosion ExperimentJournal of Seismology, Vol. 16, Issue 4, pp 709-720, DOI: 10.1007/s10950-012-9300-0.

7. Nguyễn  Ánh Dương, Fumiaki Kimata, Trần Đình Tô, Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Đình Nguyên, Vy Quốc Hải, Dương Chí Công, 2011. Đánh giá chuyển động hiện đại đới đứt gãy Lai Châu – Điện Biên sử dụng chuỗi số liệu đo GPS 2002 – 2010, Tạp chí Các khoa học về Trái đất33

8. Lin Chin-Jen, Han-Pang Huang, Nguyen Dinh Pham, Chun-Chi Liu, Wu-Cheng Chi, and William H.K. Lee, 2011. Rotational Motions for Teleseismic Surface Waves,Geophysical Research Letter38, L15301, doi:10.1029/2011GL047959.

9. Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Lê Minh, 2011. Đánh giá nguy cơ sóng thần ở các vùng ven biển Việt Nam, Tạp chí Các khoa học về Trái đất33

10. Nguyễn Đình XuyênPhạm Đình NguyênTuyển tập báo cáo tại Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ISBN 978-604-913-016-8, 9-20, Hà Nội.

11. Hermann, Verena, Nguyen Dinh Pham, Andreas Fichtner, Simon Kremers, Hans-Peter Bunge, and Heiner Igel, 2010. Advances in Modelling and Inversion of Seismic Wave Propagationin High Performance Computing in Science and Engineering,Garching/Munich 2009, Vol. 3, 293-306, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, DOI 10.1007/978-3-642-13872-0 25.

12. Pham, D.N., H. Igel, J. de la Puente, M. Käser, and M. A. Schoenberg, 2010. Rotational Motions in Homogeneous Anisotropic Elastic MediaGeophysics, Vol. 75, No. 5, D47–D56, DOI 10.1190/1.3479489.

13. Pham, D. N., H. Igel, M. Käser, 2009. Possible Use of Rotational Ground Motions in Oilfield Studies - Part II: Synthetic Seismograms and Processing Results, A report under a Confidential Information Disclosure Agreement between the Ludwig-Maximilians-University, Munich, and Schlumberger K.K., Japan.

14. Igel, H., D. N. Pham, M. Bernauer, A. Fichtner, M. Käser, J. Wassermann, 2009. Possible Use of Rotational Ground Motions in Oilfield Studies - Part I: Theory, Observations, Processing, A report under a Confidential Information Disclosure Agreement between the Ludwig-Maximilians-University, Munich, and Schlumberger K.K., Japan.

15. Pham, D.N., H. Igel, J. Wassermann, M. Käser, J. de la Puente, U. Schreiber, 2009. Observations and Modelling of Rotational Signals in the P-Coda: Constraints on Crustal Scattering, Bull. Seismol. Soc. Am., 99, no. 2B, 1315-1332, doi: 10.1785/0120080101.

16. Pham, D.N., H. Igel, J. Wassermann, A. Cochard, U. Schreiber, 2009. The Effects of Tilt on Interferometric Rotation Sensors, Bull. Seismol. Soc. Am., 99, no. 2B, 1352-1365, doi: 10.1785/0120080181.

17. Nguyễn Ánh Dương et al., 2009. Assessment of Bathymetry Effects on Tsunami Propagation in Viet Nam, Advances in Natural Sciences, Vol. 10, No.4, pp.479-489.

18. Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích, Tạ Trọng Thắng, Bùi Văn Duẩn, 2009. Spatial variation of the active stress field in North West of Vietnam: implication for related geohazard mitigation, VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol 25, No. 1, pp. 56-63.

19. Igel, H., A. Cochard, J. Wassermann, A. Flaws, U. Schreiber, A. Velikoseltsev, D. N. Pham, 2007. Broadband Observations of Earthquake Induced Rotational Ground Motions, Geophys. J. Int., 168, 182-196, doi: 10.1111/j.1365-246X.2006.03146x.

20. Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hùng, 2006. Thử nghiệm áp dụng phương pháp SPAC trong xử lý số liệu đo vi địa chấn ở Việt Nam, Tạp chí địa chất,Loạt A, 297, 57-64.

21. Trần Thị Mỹ Thành, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, 2005. Crisiss99 – Phương pháp đánh giá động nguy hiểm động đất mới, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 27(2), 181-186.

22. Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Đình Nguyên, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, 2003. Thử nghiệm dự báo động đất dài hạn theo quy luật hoạt động tiền chấn, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 25(3), 193-200.

Last modified on

Lời hay ý đẹp

Tất cả các môn khoa học trừu tượng đều không là gì khác ngoài việc nghiên cứu mối liên hệ giữa các biểu tượng. Tác giả: Denis Diderot
Khoa học là điều tuyệt vời nếu anh không phải kiếm sống bằng nó. Tác giả: Albert Einstein
Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tác giả: G. Perelman
Điên rồ: lặp đi lặp lại một việc và hy vọng những kết quả khác nhau. Tác giả: Albert Einstein
Mọi môn khoa học đều bắt đầu là triết học và kết thúc là nghệ thuật. Tác giả: Will Durant
Càng dành nhiều thời gian cho toán học, tôi càng cảm thấy hứng thú với nó. Tác giả: Maryam Mirzakhani
Trong tất cả các môn khoa học, sai lầm đi trước sự thật, và tốt nhất nó nên đi đầu tiên hơn là đi cuối cùng. Tác giả: Horace Walpole
Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái. Tác giả: Will Durant
Thật sai lầm khi nghĩ rằng nhiệm vụ của vật lý là tìm ra bản chất của Tự nhiên. Vật lý là điều chúng ta nói về Tự nhiên. Tác giả: Niels Bohr
Ta không nên dạy trẻ nhỏ khoa học; nhưng hãy để chúng nếm trải nó. Tác giả: Jean Jacques Rousseau
Để phá bỏ một giả thuyết, đôi khi không cần làm gì hơn ngoài đẩy nó đi xa hết sức có thể. Tác giả: Denis Diderot
Nghệ thuật là con đường đẹp đẽ. Khoa học là con đường hiệu quả. Kinh doanh là con đường sinh lợi. Tác giả: Elbert Hubbard
Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng. Tác giả: Albert Einstein
Xã hội tồn tại nhờ niềm tin, và phát triển nhờ khoa học. Tác giả: Henri Frederic Amiel
Logic sẽ đưa anh từ điểm A tới điểm B. Trí tưởng tượng sẽ đưa anh tới mọi nơi. Tác giả: Albert Einstein
    Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng - G. Perelman
Thật tuyệt vời khi chúng ta gặp phải nghịch lý. Giờ thì chúng ta có chút hy vọng tạo được tiến triển. Tác giả: Niels Bohr

Liên kết

Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

Bo Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

2751257
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
2061
9998
32393
72692

Server Time: 2025-05-08 05:10:24

Đang có 311 khách và không thành viên đang online

Visit the new site http://lbetting.co.uk/ for a ladbrokes review.

Login or Register

LOG IN

Register

User Registration
or Hủy