THÔNG TIN PHÒNG VẬT LÝ KIẾN TẠO
1. Chức năng nhiệm vụ nghiên cứu chính
Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc địa chất, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và các quá trình vật lý kiến tạo bằng tổ hợp các phương pháp địa chất, địa vật lý và địa chấn. Ứng dụng kết qủa nghiên cứu phục vụ cho công tác đánh giá khả năng sinh chấn, xác định các tiền đề về kiến tạo trong đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần, dự báo động đất và giảm thiểu các dạng tai biến địa chất như; trượt, sạt lở đất, hóa lỏng, động đất kích thích... Triển khai nghiên cứu các quá trình Vật lý kiến tạo thạch quyển lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận.
Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc địa chất, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và các quá trình vật lý kiến tạo bằng tổ hợp các phương pháp địa vật lý, địa chấn và địa chất nhằm phục vụ xác định các tiền đề địa chấn kiến tạo trong dự báo phân vùng động đất và đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần.
Nghiên cứu đặc điểm địa chất và vật lý kiến tạo các vùng địa chấn tiềm năng phục vụ đánh giá, xây dựng mô hình và phân loại các vùng nguồn địa chấn. Phát triển các phương pháp nghiên cứu mới và ứng dụng các phương pháp hiện đại trong nghiên cứu Vật lý Kiến tạo như; GIS, GPS, SAR...
Tiến hành nghiên cứu dự báo các vùng nguy cơ phát sinh động đất dựa trên cơ sở các nguyên lý chung về địa chất-địa mạo, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và phương pháp phân loại vỏ Trái đất.
2. Những công trình, đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ đã và đang thực hiện
+ Đề tài Nghiên cứu cơ bản giai đoạn (2004-2005). ‘’Xác định mô hình lát cắt tốc độ của vỏ trái đất phù hợp với điều kiện thực tế Việt nam và tính toán họ tốc đồ thời gian truyền sóng địa chấn P để xác định chính xác các tham số chấn tiêu động đất’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).
+ Hợp tác khoa học quốc tế giữa hai viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam và Liên bang Nga (trên cơ sở kinh phí hỗ trợ của Viện KH&CN VN, 2005).’’Cấu trúc sâu, địa động lực thạch quyển hiện đại và tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).
+ Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo nghị định thư Việt Nam Italy (2006-2008), ‘’Nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực Đông Nam Á có nguy cơ gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển và hải đảo Việt Nam’’ (Đồng chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).
+ Nhiệm vụ hợp tác khoa học quốc tế cấp viện KH&CN VN giữa Viện Vật lý địa cầu và Trường Tổng hợp Hữu nghị Quốc gia thuộc bộ Giáo dục và Khoa học Liên bang Nga, (2009) ‘’ Phân vùng địa chấn kiến tạo lãnh thổ Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).
+ Nhiệm vụ hợp tác khoa học quốc tế cấp viện KH&CN VN giữa Viện Vật lý địa cầu và Trường Tổng hợp Hữu nghị Quốc gia thuộc bộ Giáo dục và Khoa học Liên bang Nga, (2010), ‘’ Đặc điểm địa chấn kiến tạo và tính chia khối của lãnh thổ miền Bắc Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).
+ Nhiệm vụ Nghị định thư Việt – Nga (2008 – 2011): “Đánh giá tiềm năng địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp các tài liệu địa chất-địa vật lý và địa chấn”, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).
+ Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2011-2012): ‘’Thiết lập bộ chương trình dự báo động đất theo tổ hợp các phương pháp vật lý kiến tạo và mô hình thống kế , áp dụng dự báo với lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).
+ Nhiệm vụ Nghị định thư Việt – Nga (2012-2013): Nghiên cứu đối sánh các mô hình vận tốc vỏ trái đất Việt Nam và khu vực bắc Kavkaz nước Nga để xây dựng mô hình vận tốc vỏ trái đất phù hợp với môi trường thực tế của Việt Nam.
+ Đề tài phối hợp vớ Cơ quan Trung ương, Đia phương (2012-2013): ‘’Nghiên cứu hoạt động địa chấn và quá trình trượt, sụt, lở đất trong khu vực thành phố Tuyên Quang và Khu công nghiệp Long Bình An’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư)
4. Quan hệ Hợp tác Quốc tế
+ Viện Vật lý Trái đất (IFZ), Viện Hàn lâm khoa học Nga
+ Viện nghiên cứu Quốc tề về Toán học trong Địa vật lý và Lý thuyết dự báo động đất (IIEPT), Viện Hàn lâm khoa học Nga.
+ Nhóm nghiên cứu về Vật lý Trái đất (ESP), Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế (ICTP)
6. Nhân sự
1. TS.NCVC Nguyễn Hữu Tuyên (Phụ trách phòng) |
2. TSKH. NCVCC. Ngô Thị Lư |
3. ThS. Phùng Thị Thu Hằng |
4. CN. Trần Việt Phương |
5. CN. Lê Thị Thuấn |
3. TS. Ngô Gia Thắng (Cộng tác viên khoa học) |
7. Công trình công bố gần đấy
1. Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., 2008. Phân tích đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực biển Đông. Tc Địa chất số 305. 3-4/2008. Tr. 43-50.
2. Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., 2008. Đánh giá tiềm năng địa chấn khu vực biển Đông và độ nguy hiểm song thần đối với vùng bờ biển Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần 1: Địa chất biển Việt Nam và Phát triển bền vững. 9-10/10/2008. TP Hạ Long. Tr. 520-528.
3. Ngô Thị Lư, 2008. Kết quả hiệu chuẩn và xác định hệ số khuếch đại của thiết bị ghi địa chấn tại các trạm địa chấn Việt Nam. Tc. “Các khoa học về Trái đất” T. 30. № 3. Hà Nội, 2008. Tr. 257- 263.
4. Ngô Thị Lư, Vũ Thị Hoãn, 2008. Xây dựng thuật toán và sơ đồ khối của chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ đánh giá tiềm năng địa chấn lãnh thổ Việt Nam. Tc. “Các khoa học về Trái đất” T.30, số 4. Hà Nội, 2008.Tr. 350-355.
5. Ngô Thị Lư, 2008. Nghiên cứu, đánh giá các đặc trưng động lực của động đất mạnh phục vụ dự báo động đất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật Lý địa cầu năm 2008. Phần I. Địa chấn – Địa động lực. Tr 55-61.
6. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, Nguyễn Ngọc Thuỷ, 2007. Đặc điểm biến dạng thẳng đứng Pliocen-Đệ Tứ vùng Tây Bắc VN. Tc Các KH về TĐ, 29(2).
7. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, Cao Đình Triều, 2008. Các dấu tích sóng thần phát hiện được trên các đảo ven bờ biển Miền Trung VN. TT báo cáo KH Hội nghị Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất. NXB KH và CN, Hà nội
8. Ngô Gia Thắng, Nguyễn Ngọc Thuỷ, Phùng thị Thu Hằng, Bùi Văn Duẩn, 2008. Đới đứt gãy sinh chấn phương vĩ tuyến Chiềng Ve-Hoà Bình, biểu hiện hoạt động Đệ tứ-Hiện đại và ý nghĩa kiến tạo của nó. TT các công trình nghiên cứu Vật lý địa cấu 2008. NXB KH và CN, Hà nội.
9. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, 2009. Đặc điểm kiến trúc tạo núi nội mảng Kainozoi lãnh thổ Việt Nam. Tc Các KH về TĐ, 31(1).
10. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2009. Tách các nhóm tiền chấn, dư chấn từ danh mục động đất khu vực Đông Nam Á (chu kỳ 1278-2008) bằng phương pháp cửa sổ không gian thời gian. Tc “Các khoa học về Trái đất” T.31, số 1. Hà Nội, 2009.Tr. 35- 43.
11. Burmin V.Yu., Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2009. Đánh giá tính hiệu quả của hệ thống trạm địa chấn hiện có của Việt Nam. Tc. “Các thiết bị địa chấn”, Viện Hàn lâm khoa học Nga. T. 45, Số 1. Moscow, 2009. Tr. 44-61. (Tiếng Nga).
12. Belousov T.P., Dolginov E.A., Ngô Thị Lư, Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng, Bashkin Yu. V. 2009. Tính nứt nẻ của đất đá khu vực tây bắc Việt Nam và một số qui luật địa động lực của nó. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học Quốc tế về “Giảm thiểu rủi ro địa chấn, nhân kỷ niệm 60 năm từ ngày động đất Khaitsk năm 1949 tại Tadzhikistan. Dushanbe, 2009. tr. 14-19.
13. Belousov T.P., Dolginov E.A., Ngô Thị Lư, Kurtasov S.F, Ngô Gia Thắng, Cao Đình Triều, Bashkin Yu. V. 2009. Cổ ứng suất Tây Bắc Việt Nam và một số qui luật địa động lực kiểu Anpy của nó. Các vấn đề về địa chấn công trình. Moscow, IFZ, RAN. 2009. Т. 36. № 4. Tr.13-24.
14. Belousov T.P., Dolginov E.A., Ngô Thị Lư, Kurtasov S.F, Ngô Gia Thắng, Cao Đình Triều, Bashkin Yu. V. 2009. Khe nứt nội lớp trong các đất đá lãnh thổ Bắc Việt Nam và và qui luật địa động lực cổ của nó. Kiến tạo và địa động lực các vành đai uốn nếp và thềm Phanerozoi. Moscow. 2010. Т. I. С.66-71.
15. Rodkin M.V, Ngo Thi Lu, Pisarenko V.F, Tran Viet Phuong and Vu Thi Hoan, 2010. Change in the regime of growth of cumulative seismic energy with time: examination from the regional catalogue of Vietnam. 8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010).
16. V.Yu. Burmin, Ngo Thi Lu, Tran Viet Phuong, 2010. Design of an optimal network of seismic stations in North Vietnam. 8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010).
17. Belousov T.P., Ngo Thi Lu, Nguyen Huu Tuyen, 2010. The Alpine geodynamics of Northern Vietnam, Southwest Tibet and Parmir.8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010).
18. V. Yu. Burmin, Ngo Thi Lu and Tran Viet Phuong, 2010. Estimation of Efficiency of the Modern and Planning Optimal Network of Seismic Stations within the Vietnam Territory. ISSN 0747_9239, Seismic Instruments, 2010, Vol. 46, No. 1, pp. 27–37. © Allerton Press, Inc., 2010.
19. Ngô Thị Lư, Belousov T.P., Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng, Nguyễn Hữu Tuyên, Phùng Thị Thu Hằng, Trần Việt Phương và nnk.. 2010. Kết quả nghiên cứu khe nứt trong đất đá, trạng thái cổ ứng suất và các qui luật địa động lực của vỏ Trái đất vùng tây bắc Việt Nam. Tc “Các khoa học về Trái đất”, Vol. 3 (T32)/2010, Tr 271-279.
20. Ngô Thị Lư, Lê Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tuyên, Vũ Thị Hoãn, Trần Việt Phương, 2010. Tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận (giai đoạn 1137-2008) (magnitude M≥3.5). Tc. Địa chất B (33-56), Tr 99-111.
21. Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, Ngô Gia Thắng, Lê Văn Dũng, 2010. Bình đồ cấu trúc Tây Bắc và hoạt động động đất liên quan. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học, Trường ĐH KHTN, 06/10/2010.
22. Nguyễn Hữu Tuyên, Cao Đình Triều (2010). ’’Đặc điểm biến dạng hiện đại vỏ trái đất khu vực thủy điện Hòa Bình trên cơ sở phân tích số liệu quan trắc thời kỳ 2002-2008’’. Tạp chí Địa chất, 316(1-2), tr. 24-35.
23. Ngô Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Vũ Thị Hoãn, Trần Việt Phương, Phùng Thị Thu Hằng, 2010. Nghiên cứu chi tiết các trận động đất mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. Tuyển tập báo cáo HN KH 35 năm Viện KH&CN VN.
24. Ngo Thi Lu, Le Van Dung, Nguyen Huu Tuyen, Vo Le Nam, Tran Viet Phuong, 2010. Seismicity on the Vietnamese territory and adjacent regions during the period 1137-2008) (M >=3.5). Journal of Geology. Series B, № 35-36/2010. Tr. 99-110.
25. Ngo Thi Lu, Nguyen Anh Quan, Tran Viet Phuong, 2010. Establishing a computer program for earthquake prediction on the vietnamese territory and adjacent regions by zoning of Earth’s crust types. Journal of Geology. Series B, № 35-36/2010. Tr. 111-130.
26. Dolginov E.A., Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Bashkin Yu. V., 2011. Về bản chất có thể có của các dị thường địa chấn sâu vùng Tây Bắc Việt Nam và mối liên quan của nó với hệ thống các "điểm nóng" hoạt động cuối Jura - đầu Phấn trắng. Tạp chí phương pháp khoa học. № 2. 2011. Moscow. Trường Đại học địa chất thăm dò quốc gia Nga. Kỷ yếu của cơ sở giáo dục đại học. Tập Địa chất thăm dò. Tr. 11-16.
27. DolguionvE. A., KaoTD., LeVZ, NgoT. L., BashkinYu. V., 2011. About possible abyssal nature of seismic anomaly in North West Vietnam and its relation with reactivated – “hot spot” symtem of Late Jurasvic – Early Cretaccons period. Proceedings of higher educational establiashments. Geology and exloration. №2. 2011. P. 11-16.
28. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2012. ’’Thiết lập chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 40-50, ISSN 0866-7381.
29. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, Lê Thị Thuấn, 2012. ’’Cải biến thuật toán và xây dựng sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất bằng phương pháp phân chia các khối vỏ Trái đất’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 50-59, ISSN 0866-7381.
30. Ngô Thị Lư, Lê Thị Thuấn, Phùng Thị Thu Hằng, 2012. ’’ Tính địa chấn và các đặc điểm hoạt động động đất khu vực Tây Băc Việt Nam (Giai đoạn 1903-2011 (magnitude M >= 2.0)), Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 124-131, ISSN 0866-7381.
31. Nguyễn Hữu Tuyên, Cao Đình Triều, Phùng Thị Thu Hằng, 2012. ‘’Phân khối cấu trúc địa động lực hiện đại khu vực Tuần Giáo và kề cận’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 145-155, ISSN 0866-7381.
32. Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, 2012. ‘’Dự báo động đất với M ≥ 5.0 khu vực Tuần Giáo và kế cận ứng dụng thuật toán Cora3’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 131-145, ISSN 0866-7381.
33. Nguyễn Hữu Tuyên, Ngô Thị Lư, 2012. ‘’Recognition of earthquake-prone nodes, a case sudy for North Vietnam M ≥ 5.0’’. ISSN 1674_9847, Journal of Geodesy and Geodynamics, Vol 3, No2, p14-27.
THÔNG TIN ĐÀI ĐIỆN LY
1. Nhiệm vụ
Quan trắc và xử lý số liệu Địa từ - Điện ly. Thực hiện các điều tra cơ bản về Tầng Điện ly cụ thể:
+ Thực hiện quan trắc thường xuyên thăm dò thẳng đứng tầng Điện ly, đo từ trường Trái đất.
+ Quy toán và cung cấp các số liệu về tầng Điện ly ở Việt Nam.
+ Dự báo trạng thái Điện ly phục vụ cho mục đích thông tin liên lạc.
+ Nghiên cứu các biến đổi của tầng Điện ly phục vụ cho việc truyền sóng vô tuyến điện.
+ Phân tích và minh giải biến thiên từ trường Trái Đất ở Việt Nam.
+ Nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng tầng điện ly (TEC), nhiễu loạn điện ly, nhấp nháy điện ly (Ionospheric Scintillation) sử dụng số liệu vệ tinh GPS.
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu chuyên môn
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của tầng Điện ly lên quá trình truyền tín hiệu vệ tinh trong khu vực Việt Nam.
2. Cơ sở vật chất
Đài Điện ly Phú Thuỵ
Địa chỉ: Xã Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội
Tel: 04. 66834328
Diện tích 20.000 m2 nhà xưởng gồm: nhà làm việc, hội trường và các đài quan trắc.
Thiết bị:
+ Máy thăm dò thẳng đứng tầng Điện ly SKI02098, Nhật Bản
+ Hệ thống thiết bị ghi từ hiện số GEOMAG, Pháp: Từ kế vô hướng SM 100, từ kế véc tơ, thiết bị ghi ENOIL, từ kế Fluxgate DI-MAG 9302, Từ kế proton Geometrics.
+ 01 máy thu tín hiệu vệ tinh GPS hai tần số: GSV4004 – Thăm dò nồng độ điện tử tổng cộng (TEC) và nhấp nháy điện ly (Ionospheric Scintillation).
+ 03 máy thu tín hiệu vệ tinh GPS một tần số : Đo dịch chuyển plasma trong tầng điện ly, Nhật Bản.
+ 01 máy thu tín hiệu vệ tinh hai tần số Radio Beacon, Nhật Bản.
3. Quan hệ hợp tác Quốc tế
+ Viện Vật lý Plasma, Pháp
+ Trường Đại học Paris 6, Pháp
+ Trường Đại học Viễn thông Quốc gia Brest, Pháp
+ Viện nghiên cứu Vật lý, Ấn Độ
4. Các đề tài dự án tham gia
+ Đề tài cấp nhà nước trong chương trình công nghệ vũ trụ: “Ứng dụng công nghệ vũ trụ để nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tầng điện ly và tầng khí quyển tới độ chính xác khi sử dụng tín hiệu vệ tinh ở khu vực Việt Nam”, 2008-2010.
+ Đề tài NCCB: “ Sử dụng số liệu GPS liên tục ở Việt Nam và Đông Nam Á nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng tầng điện ly và mối liên quan với biến thiên trường từ Trái Đất, đánh giá hàm lượng hơi nước tổng cộng tầng đối lưu và dịch chuyển vỏ Trái Đất ở các điểm quan sát tại Việt Nam”, 2010-2012.
5. Những bài báo và báo cáo khoa học công bố gần đây
Lê Huy Minh, Trần Thị Lan, Alain Bourdillon, Patrick Lassudrie-Duchesne: Time variation of the Total Electron Content and of the Ionospheric Scintillation Using the continuous GPS data in Vietnam, (abstract) SEALION Symposium 2011, Bangkok-Thailand, 2011.
H. Pham Thi Thu, C. Amory-Mazaudier and M. Le Huy: Sq field characteristics at Phuthuy Vietnam, during Solar Cycle 23: Comparisons with Sq field in other longitude sectors. Ann. Geophys, 29, 1-17, 2011.
H. Pham Thi Thu, C. Amory-Mazaudier and M. Le Huy: Time variations of the Ionosphere at the Northern tropical creast of ionization at Phuthuy, Vietnam. Ann. Geophys, 29, 197-207, 2011.
Lê Huy Minh, Frederic Masson, R. Fleury, P. Lassudrie Duchesne, A. Bourdillon, Trần Thị Lan, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Chiến Thắng, Trần Ngọc Nam, Hoàng Thái Lan: Kết quả đánh giá độ trễ thiên đỉnh và hàm lượng hơi nước tổng cộng tầng đối lưu từ số liệu GPS ở Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 31, 201-211, 2009.
Trần Thị Lan, Lê Huy Minh, P. Lassudrie Duchesne, R. Fleury, A. Bourdillon: Bước đầu nghiên cứu nồng độ điện tử tổng cộng và nhấp nháy điện ly sử dụng số liệu các trạm thu GPS liên tục ở Việt Nam, Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 31, 212-223, 2009.
Lê Huy Minh, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Chiến Thắng, Trần Thị Lan, R. Fleury, P. Lassudrie Duchesne, A. Bourdillon, C. Amory-Mazaudier, Trần Ngọc Nam, Hoàng Thái Lan: Đánh giá quan hệ giữa hàm lượng hơi nước khí quyển và độ chính xác định vị tuyệt đối bằng GPS ở Việt Nam, Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 30, 161-169, 2008.
Lê Huy Minh, Nguyễn Chiến Thắng, Trần Thị Lan, R. Fleury, P. Lassudrie Duchesne, A. Bourdillon, C. Amory-Mazaudier, Trần Ngọc Nam, Hoàng Thái Lan: Ảnh hưởng của bão từ tới nồng độ điện tử tổng cộng vùng dị thường điện ly xích đạo Đông Nam Á quan sát được từ số liệu GPS, Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 29,104-112, 2007.
Trần Thị Lan: Ionospheric Scintillation using GPS data in Vietnam, (pilot project report), CSSTEAP – Indian, 2007.
Lê Huy Minh, A. Bourdillon, P. Lassudrie Duchesne, R. Fleury, Nguyễn Chiến Thắng, Trần Thị Lan, Ngô Văn Quân, Lê Trường Thanh, Trần Ngọc Nam, Hoàng Thái Lan: Xác định hàm lượng điện tử tổng cộng tầng điện ly ở Việt Nam qua số liệu các trạm thu tín hiệu vệ tinh GPS, Tạp chí Địa Chất, 296, 54-62, 2006.
C. Amory-Mazaudier, Lê Huy Minh, Y. Cohen, V.Doumbia, A. Bourdillon, R. Fleury, B. Fontaine, C. Ha Duyen, A. Kobea, P. Laroche, P. Lassudrie Duchesne, H. Le Viet, T. Le Truong, H.Luu Viet, M. Menvielle, Nguyễn Chiến Thắng, A. Nguyen Xuan, F. Ouattara, M. Petitdidier, H. Pham Thi, T. Pham Xuan, N. Philippon, Trần Thị Lan, H.
Vu Thien, and P. Vila: Sun-Earth System Interaction studies over Vietnam : an international cooperative project, Annales Geophys., 24, 3313-3327,2006.
Lê Huy Minh, Trần Thị Lan, Phạm Thị Thu Hồng: Bão từ và bão điện ly quan sát được tại Phú Thuỵ ngày 6/4/2000 và ngày 31/3/2001, Tạp chí các Khoa học về Trái Đất,26,122- 135, 2004.
Lê Huy Minh, Trần Thị Lan, Phạm Thị Thu Hồng: Geomagnetic storms observed in Vietnam, some events in global context, (abstract) IUGG, Sapporo-Japan, 2003.
THÔNG TIN PHÒNG ĐỊA ĐỘNG LỰC
1. Nhiệm vụ nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu cấu trúc sâu và địa động lực vỏ trái đất.
+ Nghiên cứu trường ứng suất và biến dạng vỏ trái đất.
+ Nghiên cứu điều kiện phát sinh động đất lãnh thổ Việt Nam và kế cận và dự báo khu vực phát sinh động đất mạnh trên cơ sở tài liệu địa chất - địa vật lý.
2. Những công trình đang triển khai
+ Nâng cao năng lực của phương pháp trọng lực trong nghiên cứu cấu trúc (2002 -2006).
+ Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc thạch quyển lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở phân tích kết hợp tài liệu trọng lực và cắt lớp sóng địa chấn (đề tài hợp tác giữa Viện Vật lý Địa cầu Việt Nam và Viện Hàn lâm khoa học Ucraine).
3. Quan hệ Quốc tế
+ Viện Hàn lâm Khoa học Nga.
+ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới thứ ba.
+ Trường Đại học Tổng hợp Triest.
+ Viện hàn lâm khoa học Kiev, Ucraine.
+ Cục Địa chấn Vũ Hán – Trung Quốc.
4. Cơ sở vật chất
+ Máy trọng lực chính xác cao CG-3, Canada.
+ Máy biến dạng, Trung Quốc.
+ Các phần mềm phân tích: Hệ thống phần mềm thương mại OASYS Montaj, Chương trình GM – SYS, Chương trình COSCAD...
Lời hay ý đẹp
Đang có 345 khách và không thành viên đang online