THÔNG TIN PHÒNG ĐỊA CHẤN
1. Nhiệm vụ nghiên cứu chính
+ Nghiên cứu cơ bản về địa chấn học (các quá trình phát sinh và lan truyền chấn động như vật lý nguồn động đất, truyền sóng trong môi trường thực, khai thác thông tin về môi trường truyền sóng từ các tín hiệu của chuyển động thẳng translations, biến dạng, và chuyển động quay rotations, …).
+ Nghiên cứu các phương pháp tính toán số phục vụ mô hình hóa và mô phỏng các quá trình phát sinh và lan truyền sóng địa chấn.
+ Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam và lân cận theo số liệu địa chấn.
+ Nghiên cứu các quy luật biểu hiện động đất và đánh giá độ nguy hiểm động đất trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Nghiên cứu mối liên quan giữa biến dạng, ứng suất và hoạt động động đất, khả năng tích luỹ biến dạng, ứng suất trong các đới đứt gãy hoạt động.
+ Triển khai các khảo sát và nghiên cứu địa chấn công trình phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình chịu động đất.
2. Nhân sự
Trưởng phòng: TS. Nguyễn Ánh Dương
+ Tel: 04 37564360; Mobile: 0912022658
Cán bộ trong biên chế:
+ PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ
+ TS. Trần Thị Mỹ Thành
+ ThS. Nguyễn Thanh Tùng
+ TS. Phạm Đình Nguyên (CTV)
+ ThS. Bùi Văn Duẩn
+ ThS. Vũ Minh Tuấn
+ CN. Võ Thị Thuý
+ KS. Trần Thị An
Cán bộ hợp đồng dài hạn:
+ CN. Vi Văn Vững
+ KS. Nguyễn Thùy Linh
3. Cơ sở vật chất
+ Trạm địa chấn thăm dò Geode 24 kênh với phần mềm Gos-single Geode Operating Software và đầy đủ các phụ kiện.
+ 3 máy ghi dao động nền mạnh K2, 3 kênh, ghi số với dải động lực cao (high dynamic range).
+ 1 máy ghi dao động nền K2, 6 kênh, ghi số với dải động lực cao (high dynamic range).
+ 3 máy ghi chấn động SS-1 (ranger seismometer).
4. Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ
1) Nghiên cứu chuyển động hiện đại của các đứt gãy kiến tạo trong vùng Tây Bắc Việt Nam, mối liên quan với hoạt động động đất và sự biến động gây nên bởi việc tích nước hồ chứa Sơn La. Chủ nhiệm: GS. TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 2010-2012.
2) Nghiên cứu khả năng sử dụng tín hiệu địa chấn nhiều thành phần trong việc khảo sát đặc điểm nguồn sinh chấn và cấu trúc môi trường truyền sóng. Chủ nhiệm: TS. Phạm Đình Nguyên. Thời gian thực hiện: 2011-2013.
5. Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ đã hoàn thành
+ Đề tài cấp Nhà nước:
- Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Cơ sở dữ liệu cho các giải pháp giảm nhẹ hậu quả động đất ở Việt Nam", mã số KT-ĐL 92-07. Chủ nhiệm: GS.TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 1993-1996.
- Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nền lãnh thổ Việt Nam". Chủ nhiệm: GS.TS. Nguyễn Đình Xuyên. Thời gian thực hiện: 2002-2004.
- Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: "Phân vùng dự báo chi tiết động đất ở vùng Tây Bắc", mã số KC.08.10. Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ. Thời gian thực hiện: 2003-2005
- Đề tài Độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu kiến tạo đứt gẫy hiện đại và động đất liên quan ở khu vực Hoà Bình làm cơ sở đánh giá ổn định công trình thuỷ điện Hoà Bình", mã số ĐTĐL -2005/19G.Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ. Thời gian thực hiện: 2006-2008.
+ Đề tài cấp Bộ:
- Nghiên cứu bổ sung và hoàn chỉnh bản đồ phân vùng nhỏ động đất thành phố Hà Nội mở rộng tỷ lệ 1:25.000, lập cơ sở dữ liệu về đặc trưng dao động nền đất ở Hà Nội ứng với bản đồ trên.
- Nghiên cứu địa chất kiến tạo và đánh giá độ nguy hiểm động đất các vùng đứt gẫy biên giới Việt -Trung (đứt gẫy Sông Hồng, đứt gẫy Napo-Cao Bằng và đứt gẫy Linh Sơn-Cẩm Phả)
- Nghiên cứu các đặc trưng động lực của chấn tiêu động đất Việt Nam và các vùng lân cận theo tài liệu quan sát địa chấn dải rộng
- Đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần ven biển Việt Nam và đề xuất các biện pháp cảnh báo, phòng tránh
- Phương pháp mô phỏng băng gia tốc dao động nền cho cho thiết kế kháng chấn ở Việt Nam (tính thử cho trận động đất Điện Biên 19-2-2001)
6. Những công trình ứng dụng triển khai gần đây
- Đánh giá độ nguy hiểm động đất, xác định các thông số phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình:
+ Thủy điện Hạ Sê San 1/ Sê San 2/ Sê San 5 – Campuchia (2007)
+ Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 - Bình Thuận (2007)
+ Nhiệt điện Bình Thuận - Bình Thuận (2007)
+ Thủy điện Huổi Na - Nghệ An (2008)
+ Thủy điện Xekaman 1 – Lào (2008)
+ Thủy điện Sông Tranh 3 - Quảng Nam (2008)
+ Nhiệt điện Thái Bình - Thái Bình (2008)
+ Nhiệt điện Kiên Lương - Kiên Giang (2008)
+ Nhiệt điện Duyên Hải 2 - Trà Vinh (2009)
+ Tòa nhà Quốc hội (2009)
+ Trung tâm hội nghị Quốc gia Hà Nội (2009)
+ Tòa nhà Kengnam, Hà Nội (2009)
+ Nhiệt điện Mạo Khê - Quảng Ninh (2010)
+ Hồ chứa Bản Mồng – Sơn La (2010)
+ Hồ chứa Bản Mòng – Nghệ An (2010)
+ Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, Hà Nội (2010)
+ Nhiệt điện Bình Định – Bình Định (2010)
+ Nhiệt điện Sơn Mỹ – Bình Định (2010)
+ Thuỷ điện tích năng Đông Phù Yên – Sơn La (2011)
+ Nhiệt điện Quỳnh Lập – Nghệ An (2011)
+ Điện gió Hoà Thắng – Bình Thuận (2012)
+ Nhiệt Điện Dung Quất – Quảng Ngãi (2013)
+ Cáp treo Núi Cấm – An Giang (2013)
+ Thuỷ điện tích năng Đơn Dương – Lâm Đồng (2014)
+ Điện Hạt nhân mới Quảng Ngãi – Quảng Ngãi (2014)
+ Điện Hạt nhân mới Bình Định – Bình Định (2014)
- Đánh giá mức độ chấn động và ảnh hưởng khi thi công các công trình dân dụng và công nghiệp (nổ mìn, đóng cọc, ...).
7. Quan hệ quốc tế
+ Nagoya University, Japan.
+ National Central University, Taiwan.
+ Geophysics, LMU Munich, Germany.
+ Institute of Earth Sciences, Academia Sinica, Taiwan.
+ Tono Research Institute of Earthquake Science, Japan.
8. Những bài báo và báo cáo khoa học công bố gần đây
1. Nguyễn Ánh Dương, Takeshi Sagiya, Fumiaki Kimata, Trần Đình Tô, Vy Quốc Hải, Dương Chí Công, Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Đình Xuyên, 2013. Contemporary horizontal crustal movement estimation for northwestern Vietnam inferred from repeated GPS measurements, Earth, Planets and Space, Vol. 65(12), pp. 1399-1410, ISSN 1880-5981, doi: 10.5047/eps.2013.09.010.
2. Josphat K. Mulwa, Fumiaki Kimata, Nguyễn Ánh Dương, 2013. Chapter 19 - Seismic Hazard, In: Paolo Paron, Daniel Ochieng Olago and Christian Thine Omuto, Editor(s),Developments in Earth Surface Processes, Elsevier,
3. Bùi Văn Duẩn, Nguyễn Công Thăng, Nguyễn Văn Vượng, Phạm Đình Nguyên, 2013. Về độ lớn của động đất cực đại trên đới đứt gãy Mường La - Bắc Yên, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 35
4. Phạm Đình Nguyên, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thuỷ, Lê Tử Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Mỹ Thành, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, Bùi Văn Duẩn, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị An, Trần Thị Ngọc Ánh, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Khoa học Quốc tế kỷ niệm 55 năm ngành Vật lý Địa cầu Việt Nam và 25 năm Viện Vật lý Địa cầu, 130-137, Hà Nội.
5. Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Đức Vinh,Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Sinh Minh, Nguyễn Công Thăng, Phạm Đình Nguyên, 2012. Phương pháp tỷ số phổ H/V của sóng vi địa chấn và khả năng ứng dụng trong đánh giá ảnh hưởng của điều kiện nền tới dao động động đất tại Hà Nội, Tạp chí Các khoa học về Trái đất,34
6. Nguyen Dinh Pham, Bor-Shouh Huang, Chin-Jen Lin, Tuan-Minh Vu, and Ngoc-Anh Tran, 2012. Investigation of Ground Rotational Motions caused by Direct and Scattered P-Waves from the 4 March 2008 TAIGER Explosion Experiment, Journal of Seismology, Vol. 16, Issue 4, pp 709-720, DOI: 10.1007/s10950-012-9300-0.
7. Nguyễn Ánh Dương, Fumiaki Kimata, Trần Đình Tô, Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Đình Nguyên, Vy Quốc Hải, Dương Chí Công, 2011. Đánh giá chuyển động hiện đại đới đứt gãy Lai Châu – Điện Biên sử dụng chuỗi số liệu đo GPS 2002 – 2010, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 33
8. Lin Chin-Jen, Han-Pang Huang, Nguyen Dinh Pham, Chun-Chi Liu, Wu-Cheng Chi, and William H.K. Lee, 2011. Rotational Motions for Teleseismic Surface Waves,Geophysical Research Letter, 38, L15301, doi:10.1029/2011GL047959.
9. Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Lê Minh, 2011. Đánh giá nguy cơ sóng thần ở các vùng ven biển Việt Nam, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 33
10. Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Đình Nguyên, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ISBN 978-604-913-016-8, 9-20, Hà Nội.
11. Hermann, Verena, Nguyen Dinh Pham, Andreas Fichtner, Simon Kremers, Hans-Peter Bunge, and Heiner Igel, 2010. Advances in Modelling and Inversion of Seismic Wave Propagation, in High Performance Computing in Science and Engineering,Garching/Munich 2009, Vol. 3, 293-306, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, DOI 10.1007/978-3-642-13872-0 25.
12. Pham, D.N., H. Igel, J. de la Puente, M. Käser, and M. A. Schoenberg, 2010. Rotational Motions in Homogeneous Anisotropic Elastic Media, Geophysics, Vol. 75, No. 5, D47–D56, DOI 10.1190/1.3479489.
13. Pham, D. N., H. Igel, M. Käser, 2009. Possible Use of Rotational Ground Motions in Oilfield Studies - Part II: Synthetic Seismograms and Processing Results, A report under a Confidential Information Disclosure Agreement between the Ludwig-Maximilians-University, Munich, and Schlumberger K.K., Japan.
14. Igel, H., D. N. Pham, M. Bernauer, A. Fichtner, M. Käser, J. Wassermann, 2009. Possible Use of Rotational Ground Motions in Oilfield Studies - Part I: Theory, Observations, Processing, A report under a Confidential Information Disclosure Agreement between the Ludwig-Maximilians-University, Munich, and Schlumberger K.K., Japan.
15. Pham, D.N., H. Igel, J. Wassermann, M. Käser, J. de la Puente, U. Schreiber, 2009. Observations and Modelling of Rotational Signals in the P-Coda: Constraints on Crustal Scattering, Bull. Seismol. Soc. Am., 99, no. 2B, 1315-1332, doi: 10.1785/0120080101.
16. Pham, D.N., H. Igel, J. Wassermann, A. Cochard, U. Schreiber, 2009. The Effects of Tilt on Interferometric Rotation Sensors, Bull. Seismol. Soc. Am., 99, no. 2B, 1352-1365, doi: 10.1785/0120080181.
17. Nguyễn Ánh Dương et al., 2009. Assessment of Bathymetry Effects on Tsunami Propagation in Viet Nam, Advances in Natural Sciences, Vol. 10, No.4, pp.479-489.
18. Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích, Tạ Trọng Thắng, Bùi Văn Duẩn, 2009. Spatial variation of the active stress field in North West of Vietnam: implication for related geohazard mitigation, VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol 25, No. 1, pp. 56-63.
19. Igel, H., A. Cochard, J. Wassermann, A. Flaws, U. Schreiber, A. Velikoseltsev, D. N. Pham, 2007. Broadband Observations of Earthquake Induced Rotational Ground Motions, Geophys. J. Int., 168, 182-196, doi: 10.1111/j.1365-246X.2006.03146x.
20. Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hùng, 2006. Thử nghiệm áp dụng phương pháp SPAC trong xử lý số liệu đo vi địa chấn ở Việt Nam, Tạp chí địa chất,Loạt A, 297, 57-64.
21. Trần Thị Mỹ Thành, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, 2005. Crisiss99 – Phương pháp đánh giá động nguy hiểm động đất mới, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 27(2), 181-186.
22. Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Đình Nguyên, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, 2003. Thử nghiệm dự báo động đất dài hạn theo quy luật hoạt động tiền chấn, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 25(3), 193-200.
THÔNG TIN PHÒNG QUAN SÁT ĐỘNG ĐẤT
1. Nhiệm vụ nghiên cứu chính
+ Quản lý, vận hành và phát triển mạng lưới đài trạm địa chấn quốc gia.
+ Tiến hành các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng nhằm đảm bảo việc thu thập số liệu động đất ngày càng nhanh chóng và chính xác.
+ Nghiên cứu đặc điểm lan truyền sóng địa chấn, đặc điểm giao động mạnh trên lãnh thổ Việt Nam và các vùng kế cận phục vụ các nghiên cứu về cấu trúc sâu và đánh giá nguy hiểm động đất.
2. Nhân sự
Phó Trưởng phòng phụ trách: ThS. Đinh Quốc Văn
Phó Trưởng phòng: TS. Nguyễn Lê Minh
+ Tel: Tel: 84. 4. 38363914; 84.4. 37562799; Fax: 04 38364696
3. Cán bộ trong biên chế
+ TS. Nguyễn Văn Dương
+ TS. Lê Tử Sơn (CTV)
+ ThS. Nguyễn Tiến Hùng
+ ThS. Nguyễn Quốc Cường
+ ThS. Hà Thị Giang
+ CN. Lê Quang Khôi
+ CN. Nguyễn Thanh Hải
+ CN. Trịnh Hồng Nam
+ CN. Lê Quốc Dũng
+ KS. Nguyễn Thế Hùng
4. Cơ sở vật chất
+ Mạng lưới trạm địa chấn dải rộng Quốc Gia.
+ Trung tâm xử lý số liệu.
5. Đề tài khoa học
Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ
+ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vỏ quả đất lãnh thổ và Biển Đông Việt Nam. Chủ nhiệm: TS. Lê Tử Sơn. Thời gian thực hiện: 2010-2012.
+ Nghiên cứu cấu trúc vận tốc và cơ cấu chấn tiêu động đất ở miền Bắc Việt Nam sử dụng số liệu địa chấn dải rộng. Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Lê Minh. Thời gian thực hiện: 2013-2015.
Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ đã hoàn thành
* Đề tài cấp Nhà nước:
+ Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu dự báo động đất kích thích vùng hồ thuỷ điện Sơn La ” mã số ĐL-2009T9. Chủ nhiệm: TS. Lê Tử Sơn. Thời gian thực hiện: 2009-2012.
* Đề tài cấp Bộ:
+ Nghiên cứu quy luật suy giảm sóng địa chấn và mặt cắt vận tốc nhằm nâng cao độ tin cậy trong dự báo thiên tai địa chất.Chủ nhiệm: TS. Lê Tử Sơn. Thời gian thực hiện: 2006-2008.
+ Nghiên cứu phân vùng động đất phục vụ xây dựng công trình trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ công tác biên soạn TCVN Xây dựng trong vùng động đất. Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Lê Minh. Thời gian thực hiện: 2013-2014.
6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai
+ Tư vấn, thiết lập mạng lưới trạm quan sát động đất, dao động mạnh cho khu vực lòng hồ và đập thủy điện.
+ Đánh giá độ nguy hiểm động đất, xác định các thông số phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình thủy điện.
+ Đánh giá mức độ chấn động và ảnh hưởng khi thi công các công trình dân dụng và công nghiệp (nổ mìn, đóng cọc, ...).
7. Quan hệ hợp tác Quốc tế
+ Viện Các khoa học Trái đất Đài Loan.
+ Trường đại học tổng hợp Trung ương Đài Loan.
+ Trường đại học Quốc gia Đài Loan.
+ Trường Đại học tổng hợp Tokyo, Nhật Bản.
+ Viện nghiên cứu phát triển trái đất Nhật Bản (JAMSTEC).
+ Các mạng trạm địa chấn khu vực Đông Nam á.
+ Trung tâm phòng chống thiên tai châu á (ADPC)
8. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố gần đây
+ Nguyen, V.-D., Huang, B.-S., Le, T.-S., Dinh, V.-T., Zhu, L., Wen, K.-L., 2013. Constraints on the crustal structure of northern Vietnam based on analysis of teleseismic converted waves, Tectonophysics, 601, 87-97.
+ Huang H. H., Xu Z. J., Wu Y. M., Song X., Huang B. S., Nguyen L. M., 2012. First local seismic tomography for Red River shear zone, northern Vietnam: Stepwise inversion employing crustal P and Pn waves, Tectonophysics, doi:10.1016/j.tecto.2012.03.030.
+ Nguyen, L. M., Lin, T. L., Wu, Y. M., Huang, B. S., Chang, C. H., Huang, W. G., Le, T. S., Dinh, V. T., Nguyen, Q. C., 2012. The first peak ground motion attenuation relationships for North of Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, 43, 1, 241-253.
+ Lê Tử Sơn, Hà Thị Giang, Đinh Quốc Văn, 2012.Xây dựng mô hình 1D vận tốc sóng P cho vùng bắc Tây Bắc Việt Nam.Tạp chí Các khoa học về Trái đất.
+ Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Đình Xuyên, Lê Tử Sơn, Nguyễn Tiến Hùng, Hà Vĩnh Long, 2012. Đường cong tắt dần cho miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học quốc tế “Vật lý địa cầu-Hợp tác và phát triển bền vững”.
+ Nguyễn Tiến Hùng, Kuo-Liang Wen, 2011. Sơ đồ vi phân vùng động đất thành phố hà nội trên cơ sở các kết quả đo dao động vi địa chấn. Tạp chí Các khoa học về Trái đất.
+ Nguyen, L. M., Lin, T. L., Wu, Y. M., Huang, B. S., Chang, C. H., Huang, W. G., Le, T. S., Dinh, V. T., 2010. The first ML scale for North of Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, 40, 1, 279-286.
+ Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Lê Minh, 2010. Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cho bờ biển Việt Nam. Tạp trí các Khoa học về trái đất.
+ Trần Thị Mỹ Thành và Nguyễn Lê Minh, 2009. Xác định cơ cấu chấn tiêu động đất bằng băng sóng động đất ba thành phần. Tạp trí các Khoa học về trái đất, Vol 1, 31, 30-34.
+ Huang, B.-S., W. G. Huang, T. S. Le, and D. V. Toan, …, 2009. Portable broadband seismic network in Vietnam for investigating tectonic deformation, the Earth’s interior, and early-warning systems for earthquakes and tsunamis.Journal of Asian Earth Sciences, doi:10.1016/j.jseaes.2009.02.012.
+ Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Quốc Cường, Lê Tử Sơn, Đinh Quốc Văn, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Lê Minh, 2008. "Một số kết quả quan sát mới về động đất vùng nam bộ".Tạp chí Các khoa học về Trái đất.
+ Lê Tử Sơn, 2008."Xác định magnitude động đất địa phương ML dựa trên số liệu trạm động đất Hà Nội và Điện Biên".Tạp chí Các khoa học về Trái đất.
+ Lê Tử Sơn, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Hùng, 2007. "Chuỗi động đất biển Phan Thiết - Vũng Tàu 2005", Tạp chí Các khoa học về Trái đất.
+ Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Văn Lương, 2007. "Trường ứng suất kiến tạo và các chuyển động hiện đại trong vỏ trái đất trong đới hút chìm Manila và lân cận".Tạp chí Các khoa học về Trái đất.
+ Lê Tử Sơn, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Quốc Cường, 2006. Động đất ngày 7 tháng 1 và 12 tháng 1 năm 2005 ở Đô Lương, Nghệ An. Tạp trí các Khoa học về Trái đất. Vol 1, 51-60.
+ Trần Thị Mỹ Thành, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Lê Minh, 2006. Ứng dụng phương pháp SPAC trong xử lý số liệu vi địa chấn ở Việt Nam. Tạp trí Địa chất, Vol 11-12, 297, 57-64.
+ Lê Tử Sơn, 2004."Động đất Điên Biên M5.3 ngày 19/02/2001".Tạp chí Các khoa học về Trái đất.
+ Lê Tử Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, 2003. "Kết quả đầu tiên về quan sát gia tốc nền ở Việt Nam", Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 25(1), 78-85.
THÔNG TIN VỀ PHÒNG VẬT LÝ KHÍ QUYỂN
1. Chức năng nhiệm vụ
Nghiên cứu vật lý khí quyển, khí hậu, môi trường và ứng dụng trong công tác bảo vệ môi trường, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu. Nghiên cứu hoạt động dông sét và đề suất các giải pháp phòng chống; thiết kế, thi công, kiểm định hệ thống, thiết bị chống sét.
2. Nhân lực
+ Nhân lực làm việc tại phòng vật lý khí quyển, viện Vật lý địa cầu : 10 người (7 biên chế và 4 hợp đồng). Trong đó có 02 TS, 01 NCS 4 ThS và 03 CN
+ Nhân lực làm việc tại đài trạm : 18 người (2 biên chế và 16 hợp đồng )
+ Cộng tác viên làm việc cho Phòng : 05 người
3. Các hướng nghiên cứu chính và thành tựu
Các hướng nghiên cứu chính:
Điện khí quyển. Quan trắc, nghiên cứu điện khí quyển, hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống sét; chế tạo thiết bị quan trắc dông sét, cảnh bảo sét và thiết bị chống sét. Thiết kế, thi công, kiểm định hệ thống chống sét, thiết bị cảnh báo và chống sét.
Bức xạ khí quyển, vật lý mây và sol khí; Quan trắc bức xạ, mây và sol khí; Nghiên cứu sự tương tác giữa bức xạ, mây, các thành phần khí và sol khí với điều kiện thời tiết, khí hậu; đề xuất giải pháp khai thác năng lượng mặt trời và các ứng dụng khá
Khí quyển lớp biên. Quan trắc và nghiên cứu chế độ gió; ứng dụng trong nghiên cứu khí quyển lớp biên, khai thác nguồn năng lượng gió và các ứng dụng khác.
Động lực học khí quyển. Nghiên cứu các các quá trình khí quyển liên quan đến các hiện tượng thời tiết nguy hiểm (cực đoan) và biến đổi khí hậu; ứng dụng trong dự báo thời tiết, khí hậu và biến đổi khí hậu;
Đào tạo sau đại học về khoa học khí quyển, khí tượng, khí hậu.
Thành tựu đạt được:
+ Phòng Vật lý khí quyển đã và đang thực hiện 04 đề tài độc lập cấp nhà nước, 01 đề tài thuộc chương trình Khoa học công nghệ vũ trụ, 01 đề tài thuộc Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia, 02 đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, nhiều đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu cơ bản, và nhiều hợp đồng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.
+ Thành lập bản đồ mật độ sét Việt Nam, đã sử dụng trong quy phạm phòng chống sét của ngành xây dựng năm 2007.
+ Đánh giá hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống, thiết kế, thi công hệ thống chống sét cho công trình, nhà dân ở Vũng Tàu, Quảng Nam…; Kiểm định hệ thống chống sét cho Trung tâm hội nghị Quốc gia…; Tư vấn, thiết kế hệ thống chống sét cho sân bay Đồng Hới.
+ Đánh giá phân bố tốc độ gió theo chiều cao, lập luận chứng cơ sở kỹ thuật năng lượng gió cho vùng Quy Nhơn, Bình Định.
4. Hệ thống thiết bị
Phòng vật lý khí quyển có hệ thống quan sát
+ Trạm quan sát thời tiết : 03 trạm
+ Trạm định vị sét : 08 trạm
+ Trạm quan sát sol khí (trong hệ thống AERONET của NASA): 02 trạm
+ Trạm quan trắc khí quyển LIDAR:01
Hệ thống LIDAR quan trắc khí quyển |
Trạm AERONET quan trắc sol khí |
5. Các đề tài dự án tham gia thực hiện:
1. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng : “Nghiên cứu đánh giá thông lượng và các đặc trưng cơ bản của sol khí (aerosol) và đề xuất các giải pháp ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng công tác dự báo thời tiết, ứng phó biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường”, 2011-2013
2. Đề tài thuộc Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED): “Nghiên cứu khả năng dự báo ngày bắt đầu gió mùa mùa hè – mùa mưa trên khu vực Nam Bộ”, 2010-2012
3. Nhiệm vụ KH-CN cấp thiết thực hiện ở địa phương : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống sét trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, 2010-2012
4. Đề tài độc lập cấp Viện KHCNVN :“Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ phòng chống sét cho công trình xây dựng ở Việt Nam”, 2010-2011
5. Đề tài trong chương trình công nghệ vũ trụ: "Ứng dụng công nghệ vũ trụ để nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tầng điện ly và tầng khí quyển tới độ chính xác khi sử dụng tín hiệu vệ tinh ở khu vực Việt Nam", 2008-2010.
6. Đề tài trong chương trình nghiên cứu cơ bản: "Nghiên cứu ứng dụng hệ thống định vị sét trong việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai do sét gây nên", 2006-2008.
7. Đề tài cấp tỉnh: "Nghiên cứu hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống và triển khai áp dụng thí điểm 04 mô hình cho hai huyện Xuyên Mộc và Đất Đỏ", 2004 - 2006.
8. Đề tài trong chương trình nghiên cứu cơ bản: "Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sửa đổi bổ sung quy phạm phòng chống sét ở Việt nam", 2004-2005.
9. Đề tài trong chương trình nghiên cứu cơ bản: "Nghiên cứu phóng điện sét qua số liệu vệ tinh TRMM", 2002 - 2003.
10. Dự án AERONET nghiên cứu aerosol hợp tác với NASA (từ năm 2004).
11. Đề tài độc lập cấp nhà nước: "Nghiên cứu hoạt động dông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống ở Việt Nam", 2002-2005.
12. Dự án cấp nhà nước: "Điều tra cơ bản về phân bố vận tốc gió theo chiều cao tại Quy nhơn - Bình định và đề xuất các giải pháp sử dụng", 1998-2000.
Lắp đặt hệ thống chống sét tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia
tại Mỹ Đình, Hà Nội
6. Các công trình khoa học công bố trong 5 năm trở lại đây : 40 công trình
1. Bernard Fontaine, Xuan Thanh Pham, 2012 : Modulation of the African-Indian rainfall relationship by the thermal variability overthe Mediterranean Sea in northern summer. International Journal of Climatology (Accepted)
2. Reid, J.S., Hyer, E.J., Johnson, R., Holben, B.N., Yokelson, R.J., Zhang, J., Campbell, J.R., Christopher, S.A., Di Girolamo, L., Giglio, L., Holz, R.E., Kearney, C., Miettinen, J., Reid, E.A., Turk1, F.J., Wang, J., Xian, P., Zhao, G., Balasubramanian, R., Chew, B.N., Janjai, S., Lagrosas, N., Lestari, P., Lin, N.-H., Mahmud, M., Anh, X.N., Norris, B., Oahn, N.T.K., Oo, M., Salinas, S., Welton, E.J., Liew, S.C., 2012. Observing and understanding the Southeast Asian aerosol system by remote sensing: An initial review and analysis for the Seven Southeast Asian Studies (7SEAS) program. Atmos. Res., 10.1016/j.atmosres.2012.06.005.
3. Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Đỗ Ngọc Thuý, Lê Việt Huy, 2012 :Ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa mùa đông tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 3, tập 34.
4. Đặng Thị Bích Hợp, Phạm Hồng Quang, Ngô Đình Sáng, Lê Tuấn Tú, Đỗ Quang Ngọc, Lại Thanh Thủy, 2012: Nghiên cứu lắng đọng điện hóa màng mỏng CuGaSe2 trên các đế ITO và Mo. Tạp chí Khoa học công nghệ. Tập 50, số 1A, trang 183-190
5. Damien Boulard, Benjamin Pohl, Julien Crétat, Nicolas Vigaud, Thanh Pham-Xuan, 2012: Downscaling large-scale climate variability using a regional climate model: the case of ENSO over Southern Africa.Climate Dynamics, DOI 10.1007/s00382-012-1400-6
6. D. T. B. Hop, P. H. Quang, N. D. Sang, T. H. Duc and L. T. Tu, 2012: Effect of sulfamic acid as complexing agent on electrodeposition of CIGS absorber thin film. Journal of Ceramic Processing and Research. Accepted (JCPR 11-0070).
7. P. H. Quang, N. D. Sang, D. T. B. Hop, 2012: Effect of electrodeposition potential on the composition and morphology of CIGS absorber thin film. Bulletin of Materials Science. Accepted (BOMS-D-11-00766R1).
8. D. T. B. Hop, P. H. Quang, N. D. Sang, 2012: Growth of Cu(In0.7Ga0.3)Se2 stoichiometric thin film by electrodeposition. Communication In Physics. Accepted.
9. Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Lê Như Quân, Hoàng Hải Sơn, Phạm Lê Khương, 2011: Ảnh hưởng của mưa đầu mùa tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 1, tập 33, trang 10-17.
10. Hoàng Hải Sơn, Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, 2011: Xác định một số tham số hoạt động dông sét từ chuỗi số liệu mô phỏng. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 2, tập 33, trang 134-141.
11. Xuan Thanh Pham, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, Xuan Anh Nguyen, Nhu Quan Le, 2011. Definition and predictability of the Summer Monsoon Onset over the Southern Vietnam The Second International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. 22-24 August 2011, Nha Trang.
12. Lê Như Quân, Phan Văn Tân, 2011: Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tập 27, số 1, trang 200-210.
13. Thi-Minh-Ha Ho, Van-Tan Phan, Nhu-Quan Le, Quang-Trung Nguyen, 2011: Extreme climatic events over Vietnam from observational data and RegCM3 projections. Climate research Monthly, ISSN:0936-577X, doi:10.3354/cr01021
14. Phan Van Tan, Nguyen Quang Trung, Ngo Duc Thanh, Le Nhu Quan, 2011 : On the seasonal prediction of surface climate over Vietnam using Regional Climate Model (RegCM3) The Second International MAHASRI / HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. 22-24 August 2011, Nha Trang, Viet Nam, 97-106.
15. P. H. Quang, D. T. B. Hop, N. D. Sang,L. T. Tu,N. T. Nghi, 2011 : Effect of sulfamic acid as complexing agent on electrodeposition of CIGS absorber thin film. World Journal of Engineering Vol. 8, P. 929-930
16. Pham Hong Quang, Ngo Dinh Sang, Le Tuan Tu, Dang Thi Bich Hop, Nguyen Thanh Nghi, 2011: Effect of electrodeposition potential on the composition and morphology of CIGS absorber thin film. World Journal of Engineering Vol. 8, P. 869-870
17. Pham X.T., B. Fontaine, N. Philippon, 2010 : Onset of the Summer Monsoon over the Southern Vietnam and its Predictability. Theor. Appl. Climatol., 99, 105-113.
18. Lê Văn Lưu, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, Hoàng Hải Sơn, 2010 : Bức xạ Mặt trời và gió tại một số địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu kỷ niện 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
19. Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Hoàng Hải Sơn, 2010: Về một số kết quả nghiên cứu dông sét và phòng chống sét gần đây ở Viện Vật lý Địa cầu. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hà Nội 2010. Tiểu ban: Các Khoa học Trái đất
20. Lê Việt Huy, Nguyễn Xuân Anh, 2010 : Quan trắc sol khí khu vực Việt Nam: một số phương pháp và kết quả ban đầu. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hà Nội 2010. Tiểu ban: Các Khoa học Trái đất
21. V. A. Shklovskij, Dang Thi Bich Hop, 2010 : The Hall effect and microwave absorption by vortices in an anisotropic superconductor with a periodic pinning potential. Low Temperature Physics, Vol.36, No. 1, P 71-80.
22. Gudkov, V.N.; Lutsenko, V.I.; Lutsenko, I.V.; Anh, N.X.; Popov, I.V.; Sinitskiy, V.B. 2010 : Using signals of the global navigation satellites for diagnostics of above land troposphere refraction, Radar Conference (EuRAD), 2010 European ISBN: 978-1-4244-7234-5 , P. 495 - 498
23. James R. Campbell, Nofel Lagrosas, Nguyen Xuan Anh, Boon Ning Chew, Brent N. Holben, Neng-Huei Lin, Jeffrey S. Reid, Santo V. Salinas, Nobuo Sugimoto, Si-Chee Tsay, and Ellsworth J. Welton, 2010 : SALINAS: An Emerging Aerosol LIDAR Network Supporting the Seven Southeast Asian Studies (7SEAS) Campaign. 25th International Laser Radar Conference (ILRC25) 5 - 9 July 2010 St. Petersburg, Russia.
24. V. I. Lutsenko, I. V. Lutsenko and N. X. Anh, 2010:The use of doppler radars for studying the turbulence of air masses in clouds. Radioelectronics and Communications Systems. Volume 53, Number 6, ISSN 0735-2727, DOI: 10.3103/S0735272710060014
25. V. N. Gudkov, V. I. Lutsenko, I. V. Lutsenko and N. X. Anh, 2010:Diagnosing refraction properties of troposphere over land using global navigation systems. Radioelectronics and Communications Systems Volume 53, Number 7, ISSN 0735-2727 DOI: 10.3103/S0735272710070010
26. Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Lê Như Quân, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, 2009 : Đặc điểm phân bố mưa trên lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 4, tập 31, trang 418-427.
27. V. A. Shklovskij, Dang Thi Bich Hop, 2009 : Effect of the transport current on microwave absorption by vortices in type-II superconductors. Low Temperature Physics, Vol.35, No. 5, P365-369
28. V.N. Gudkov, V.I. Lutsenko, I.V. Lutsenko, N.X. Anh, 2009 : Remote Sensing of Troposphere Processes Using Systems of Global Navigation. International Radar Symposium 2009, Hamburg, Germany
29. V.I. Lutsenko, I.V. Lutsenko, I.V. Popov, N.X. Anh, 2009 :Use Doppler Radars for Studying Turbu-lence of Air Weights in Storm Clouds. International Radar Symposium 2009, Hamburg, Germany
30. V.I.Lutsenko, I.V.Lutsenko, I.V.Popov, V.B. Sinitsky, E.V. Tarnavsky, N.X. Anh, 2009:Usage of Electromagnetic Fields of Anthropogenic Irradiation Sources for Remote Sensing of Atmospheric. International Radar Symposium 2009, Hamburg, Germany
31. V.N.Gudkov, V.I. Lutsenko, I.V Lutsenko, N.X. Anh, 2009: Đánh giá phổ trong bài toán xác định khúc xạ tầng đối lưu và các lớp phản xạ theo mức biến đổi tín hiệu vệ tinh Hội thảo quốc tế về xử lý tín hiệu không theo phân bố chuẩn. Cherkas, Ukraine, 2009, 101-103
32. Nguyen Xuan Anh, Pham Le Khuong, V.A. Kabanov, V.I. Lutsenko, I.V. Lutsenko, V.B. Sinitsky, 2008 : Estimation of atmospheric parameters related with the dangerous meteorological phenomena by radio occultation Method. Journal of GEOLOGY, Series B, No. 31-32, p. 60-66
33. Phạm Xuân Thành, Bernard Fontaine, Nathalie Philippon, 2008.Xác định thời điểm bắt đầu mùa mưa ở khu vực Bắc Bộ và đánh giá khả năng dự báo.Tạp chí Các khoa học Trái đất. Số 1, tập 30, trang 39-48.
34. Nguyễn Xuân Anh, 2008 : Về chiến lược nghiên cứu VLKQ trong thế kỷ 21. Tuyển tập các công trình vật lý Địa cầu 2008 Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.269-274
35. Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Hoàng Hải Sơn, 2008 : Nghiên cứu hoạt động dông sét và giải pháp phòng chống sét ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.289-306
36. Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy Nghiên cứu Aerosol qua trạm Bắc Giang và Bạc Liêu Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.307-320
37. Lê Văn Lưu, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, Hoàng Hải Sơn Dương Quang Vẻ , 2008. Đánh giá khả năng phát điện gió công suất lớn tại Bình Định.Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, trang 275-286.
38. Nguyễn Xuân Anh, Phạm Lê Khương Đánh giá các chỉ số đối lưu khí quyển qua số liệu Formosat-3/Cosmic Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.321-329
39. Nguyễn Xuân Anh, Lê Như Quân Nghiên cứu ứng dụng Lidar trong nghiên cứu mây Ci. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, tr.330-338
40. Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anh, 2008. Những nhân tôt liên quan đến sự bắt đầu gió mùa ở Nam Bộ và mùa mưa ở Bắc Bộ.Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, NXB KHTN&CN, trang 339-352.
Lời hay ý đẹp
Đang có 1240 khách và không thành viên đang online